Quy tắc nhan hai số nguyên cùng dấu và khác dấu . so sánh hai quy tắc ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng số lớn trừ số bé và đặt trước kết quả tìm được dấu của só có giá trị tuyệt đối lớn hơn
muốn công hai số nguyên khác dấu ta lấy giá trị tuyệt đối số lớn hơn trừ đi gttđ số bé hơn và lấy dấu của số có gttđ lớn hơn
vd : (-3) + 2 = -1
Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. So sánh hai quy tắc đó.
Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Khi nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng.
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả tìm được.
So sánh hai quy tắc: + Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: sau khi tìm được kết quả, ta phải đặt dấu "-" trước nó.
+ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: sau khi tìm được kết quả, ta không phải đặt dấu "-" trước nó.
- Cộng 2 số nguyên khác dấu : bạn chỉ cần cộng 2 giá trị tuyệt đối rồi thêm dấu trừ đằng trước ( trừ trường hợp số âm < số dương )
- Trừ .................. cùng dấu : bạn cần trừ 2 giá trị tuyệt đối, nếu là 2 số dương thì để nguyên, còn 2 số âm thì thêm dấu trừ đằng trước.
- .......................... khác dấu : nếu số âm là số bị trừ thì bạn lấy 2 giá trị tuyệt đối cộng cho nhau rồi thêm dấu trừ đằng trước, còn nếu số dương là số bị trừ thì bạn lấy 2 giá trị tuyệt đối cộng cho nhau và để nguyên
- Quy tắc dấu ngoặc : nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng hoặc không có dấu thì khi phá ngoặc ra bạn giữ nguyên biểu thức phía trong, nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ thì khi phá ngoặc ra bạn biến đổi dấu ( cộng thành trừ, trừ thành cộng ) cho biểu thức.
- Quy tắc chuyển dấu : cái này mình hiểu nhưng không biết nói sao, bạn thông cảm nhé !
Bạn lên GOOGLE hoặc lật sách toán 6 ra mà tìm nhé!
cảmơn bạn đã góp ý nha