K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chất NH4NO3  (Amoni nitrat)

PTHH: \(2NH_4NO_3\xrightarrow[]{t^o}2N_2\uparrow+O_2\uparrow+4H_2O\)

28 tháng 7 2017

Khi A tác dụng với  O 2 chỉ sinh ra, và  H 2 O , vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2   +   m H 2 O   =   m A   +   m O 2  = 7,30 (g) (1)

Theo đầu bài: m C O 2   +   m H 2 O  = 3,70(g). (2)

Từ hệ (1) và (2), tìm được m C O 2  = 5,50 g; m H 2 O = 1,80 g.

Khối lượng C trong 5,50 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g H 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đó cũng là khối lượng c và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.

Khối lượng O trong 2,50 g A: 2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)

Phần trăm khối lượng của C: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần trăm khối lương của H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần trăm khối lương của O: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP A. Trắc nghiệmCâu 1.  Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :A. FeO và H2O           B. Fe2O3 và H2O             C. Fe2O3 và H2                  D. FeO và H2  Câu 2: Trong số các chất sau đây, chất nào là axit?            A. Ca(OH)2                 B. CaCO3                                C....
Đọc tiếp

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 

A. Trắc nghiệm

Câu 1.  Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :

A. FeO và H2O           B. Fe2O3 và H2O             C. Fe2O3 và H2                  D. FeO và H2 

Câu 2: Trong số các chất sau đây, chất nào là axit?
            A. Ca(OH)2                 B. CaCO3                                C. CaO                        D. H2SO4
Câu 3: Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là
            A. Ba(OH)2                 B. HCl                                C. NaCl                        D. K2SO4

Câu 4: Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?

            A. Cu(OH)2                 B. NaOH                                C. Ca(OH)2                        D. KOH

Câu 5. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng gì ?

 A. Xuất hiện kết tủa màu trắng                                    B. Không có hiện tượng gì

 C. Xuất hiện kết tủa màu xanh                           D. Có kết tủa màu đỏ

Câu 6. Điều kiện để muối tác dụng với muối là:

 A. Không có điều kiện gì.                                   B. Tạo muối mới và axit mới không tan.                

 C. Tạo muối mới và bazơ  mới không tan                 D. Ít nhất một muối tạo thành không tan                                                                         Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
            A. Fe2O3                B. CuO                                C. SO2                        D. MgO
Câu 8: Natri clorua có nhiều trong nước biển, được dùng để sản xuất muối ăn. Công thức của natri clorua là

            A. KCl            B. CaCl2                      C. NaCl                       D. Na2SO4

Câu 9: Có các loại phân bón hóa học sau: CO(NH2)2; KCl; Ca(H2PO4)2; K2SO4. Chất thuộc loại phân đạm là

            A. KCl            B. CO(NH2)2               C. Ca(H2PO4)2            D. K2SO4

Câu 10: Chất không tác dụng với dung dịch H2SO4

         A. Na2SO4                   B. CaCO3                     C. Na2SO3                        D. BaCl2       
Câu 11: Trong số các chất sau đây, chất nào là muối?
            A. Ca(OH)2                 B. CaCO3                                C. CaO                        D. H2SO4

Câu 12.  Dãy các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là

A. SO2, CuO, Na2O, P2O5.                                  B. NO, CaO, SO3, N2O5

C. SO2, K2O, BaO, SO3                                         D.  N2O5, Fe2O3, CuO, P2O5

Câu 13: Chất làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ là
            A. Na2O                   B. SO2                 C. CO                           D. Fe2O3

Câu 14.  Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH ?

 A. BaCO3                     B. K2CO3                       C. CuSO4                       D. CaCO3      

Câu 15: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là

    A. SO2 ; CO2; SO3.                                          B. Fe2O3; Al2O3; CO2.

    C. CO2; N2O5; CO.                                           D. N2O5; BaO; CuO.

Câu 16: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm khí ?

A.              Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2.         B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl.    

C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2.            D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3.   

Câu 17: Dãy chất nào sau đây chỉ có muối?

A. NaCl, CuSO4, BaO, KMnO4                            B. KMnO4, Na2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2

C. FeCl3, NaOH, AgNO3, Na2S                            D. MgSO4, BaCl2, Cu(NO3)2, Al2O3

Câu 18: Trong dung dịch, cặp chất nào sau đây không có phản ứng xảy ra

  A. NaOH và MgCl2  B. CaCl2 và KCl         C. FeCl3 và KOH        D. Na2SO4 và BaCl2 

Câu 19: Khí SO2 được tạo thành từ phản ứng giữa cặp chất nào sau đây.

                        A. Na2SO3 và H2SO4                          B. Na2SO4 và H2SO3                                     

C. Na2CO3 và H2SO4                          D. A. K2SO3 và H2SO3          

Câu 20: Chất nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?           

            A. KClO3                 B. NaCl                                C. CaCO3                        D. KMnO4

B. Tự luận                                                                                      

Câu 1:  Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:

                        a) Na2O   NaOH  Cu(OH)2  CuO  CuSO4 

                       b) FeCl3  Fe(OH)3   Fe2O3   Fe2(SO4)3  FeCl3

                       b) Cu  CuO   CuSO4   Cu(OH)2  CuCl2

Câu 2: Viết PTHH (nếu có) khi cho dung dịch:

a)  axit HCl lần lượt tác dụng với:

                                  Zn; MgO; Fe(OH)3; dung dịch AgNO3.

b)  axit H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với:

                                  Fe; ZnO; Cu(OH)2; dung dịch BaCl2.

c)  Na2 CO3  lần lượt tác dụng với:

                                   Ca(OH)2; dung dịch BaCl2; HCl

 

-------------------------------------------------------

 

2
26 tháng 10 2023

Tự luận:

Câu 1 :

a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

b, \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\)

\(c,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4\rightarrow H_2O\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

 

26 tháng 10 2023

Bạn tách câu hỏi ra nha.

10 tháng 11 2017

Đáp án A


5 tháng 12 2018

27 tháng 5 2017

Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được  C O 2 và  H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)

Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6

Từ đó tìm được:  m C O 2 = 3,30 g và  m H 2 O = 1,80 g

Khối lượng C trong 3,30 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lương H trong 1,80 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).

Các chất trong X có dạng C x H y O z

x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ CTPT cũng là  C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

21 tháng 2 2018

Đáp án C

Ta có mBình tăng = mCO2 + mH2O = 13,3 gam.

Với nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol || nH2O = 0,25 mol.

Nhận thấy nC ÷ nH = 0,2 ÷ (0,25×2) = 2 ÷ 5

10 tháng 7 2017

27 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

Các phản ứng thỏa mãn : (1)(3) (5)(6)

11 tháng 10 2021

$n_{C_2H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) ; n_{O_2} = 0,5(mol)$
$2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O$

Ta thấy : 

$n_{C_2H_2} : 2 > n_{O_2} : 5$ nên $C_2H_2$ dư

Theo PTHH : 

$n_{C_2H_2\ pư} = \dfrac{5}{2} = 0,2(mol)$
$n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_{H_2O} = 0,2(mol)$

Suy ra : 

$m_{C_2H_2\ dư} = (0,3 - 0,2).26 = 2,6(gam)$
$m_{CO_2} = 0,4.44 = 17,6(gam)$
$m_{H_2O} = 0,2.18 = 3,6(gam)$

11 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ