chứng minh định lý vi-et
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ mà bạn . Hệ thức Vi-et : cho pt bậc 2 : ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) có 2 nghiệm x1 ; x2 thì
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\)
Ta có: \(\Delta=b^2-4ac\)
Pt có 2 nghiệm \(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)
Khi đó: \(x_1+x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-2b}{2a}=-\frac{b}{a}\)
\(x_1x_2=\frac{\left(-b-\sqrt{\Delta}\right)\left(-b+\sqrt{\Delta}\right)}{4a^2}=\frac{b^2-\Delta}{4a^2}\)
\(=\frac{b^2-b^2+4ac}{4a^2}=\frac{4ac}{4a^2}=\frac{c}{a}\)
Vậy.............
Pain Thiên Đạoko bt đừng trả lời ok mà ai chẳng bt là có pytago đảo cód đứa sống ngoài ngân hà ms ko bt
Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
Chọn đáp án A.
Vì F(x) là nguyên hàm của f(x) trên K nên (F(x))' = f(x). Vì C là hằng số nên (C)’ = 0.
Ta có:
(G(x))' = (F(x) + C)' = (F(x))' + (C)' = f(x) + 0 = f(x)
Vậy G(x) là một nguyên hàm của f(x).
Xét ΔOAB và ΔOCD có:
OA = OC = R
OB = OD = R
⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.g.c)
⇒ AB = CD ( hai cạnh tương ứng)
AB = CD ⇒
Xét ΔOAB và ΔOCD có:
OA = OC = R
AB = CD (gt)
OB = OD = R
⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.c.c)
Xét ΔOAB và ΔOCD có:
OA = OC = R
OB = OD = R
⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.g.c)
⇒ AB = CD ( hai cạnh tương ứng)
b) AB = CD ⇒
Xét ΔOAB và ΔOCD có:
OA = OC = R
AB = CD (gt)
OB = OD = R
⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.c.c)
ừm :.....trước tiên bạn hãy khắc sâu luôn tâm thức luôn nhà : định lý Vi-ét không những đúng với phương trình bậc 2 mà đúng với phương trình bậc 3, bậc 4 luôn bạn à.....Điều này có nghĩa là nó phải có 2 nghiệm phân biệt....>->->- và đúng luôn trên tập số phức luôn.....
+ Giả sử mình có phương trình bậc 2 là :
ax2+bx+c=0ax2+bx+c=0
Nếu nó có 2 nghiệm phân biệt : tức "Đenta" >0
khi đó
x1x1 = −b+denta2a−b+denta2a
tương tự x2x2 = −b−denta2a−b−denta2a
bạn cộng x1x1 và x2x2 sẽ có kết quả : −ba−ba
+ Làm tương tự x1.x2x1.x2 = caca
Như vậy Định lý Vi-ét đã được chứng minh hjhjhjừm :.....trước tiên bạn hãy khắc sâu luôn tâm thức luôn nhà : định lý Vi-ét không những đúng với phương trình bậc 2 mà đúng với phương trình bậc 3, bậc 4 luôn bạn à.....Điều này có nghĩa là nó phải có 2 nghiệm phân biệt....>->->- và đúng luôn trên tập số phức luôn.....
+ Giả sử mình có phương trình bậc 2 là :
ax2+bx+c=0ax2+bx+c=0
Nếu nó có 2 nghiệm phân biệt : tức "Đenta" >0
khi đó
x1x1 = −b+denta2a−b+denta2a
tương tự x2x2 = −b−denta2a−b−denta2a
bạn cộng x1x1 và x2x2 sẽ có kết quả : −ba−ba
+ Làm tương tự x1.x2x1.x2 = caca
Như vậy Định lý Vi-ét đã được chứng minh hjhjhj
viết 2 lần cho máu