tìm x để \(x+\sqrt{2017}\)và\(\frac{8}{x}-2017\)đạt giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=2\)
=> Với mọi \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)thì P = 2
Đề sai à --
a)
ĐKXĐ: \(x-4\ge0\text{ (1)};\text{ }x+4\sqrt{x-4}\ge0\text{ (2); }\frac{16}{x^2}-\frac{8}{x}+1>0\text{ (3)}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\ge4\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2\ge0\text{ (đúng }\forall x\ge4\text{)}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left(\frac{4}{x}-1\right)^2>0\Leftrightarrow\frac{4}{x}-1\ne0\Leftrightarrow x\ne4\)
Vậy ĐKXĐ là \(x>4\)
b)
\(A=\frac{\left|\sqrt{x-4}+2\right|+\left|\sqrt{x-4}-2\right|}{\left|\frac{4}{x}-1\right|}=\frac{\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|}{1-\frac{4}{x}}=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\right)}{x-4}\)
\(+\sqrt{x-4}\le2\Leftrightarrow0<\)\(x-4\le4\)
thì \(A=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}\right)}{x-4}=\frac{4x}{x-4}=4+\frac{16}{x-4}\)
A nguyên khi \(\frac{16}{x-4}\)nguyên hay \(x-4\inƯ\left(16\right)\)
Mà \(0<\)\(x-4\le4\)
Nên \(x-4\in\left\{2;4\right\}\Rightarrow x\in\left\{6;8\right\}\)
\(+\text{Xét }\sqrt{x-4}>2\Leftrightarrow x-4>4\)
\(A=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2\right)}{x-4}=\frac{2x\sqrt{x-4}}{x-4}=\frac{2x}{\sqrt{x-4}}\)
Nếu \(\sqrt{x-4}\)là số vô tỉ thì A là số vô tỉ.
Để A là hữu tỉ thì \(\sqrt{x-4}=t\text{ }\left(t\in Z;\text{ }t>4\right)\Rightarrow x=t^2+4\)
Khi đó, \(A=\frac{2\left(t^2+4\right)}{t}=2t+\frac{8}{t}\)
A nguyên khi \(\frac{8}{t}\) nguyên hay \(t=8\text{ (do }t>4\text{)}\)
\(t=\sqrt{x-4}=8\Leftrightarrow x=8^2+4=68\)
Vậy \(x\in\left\{6;8;68\right\}\)
c/
\(+0<\sqrt{x-4}\)\(<2\)
Thì \(A=4+\frac{16}{x-4}>4+\frac{16}{4}=8\)
\(+\sqrt{x-4}\ge2\)
\(A=\frac{2x}{\sqrt{x-4}}=2t+\frac{8}{t}\text{ (}t=\sqrt{x-4}\ge2\text{)}\)
Mà \(t+\frac{4}{t}\ge2\sqrt{t.\frac{4}{t}}=4\)
\(\Rightarrow A\ge2.4=8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(t=\frac{4}{t}\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=2\Leftrightarrow x=8\)
Vậy GTNN của A là 8 khi x = 8.
a, Ta có: (x - 1)2 \(\ge\)0 với mọi x
=> A = (x - 1)2 + 2016 \(\ge\)2016
Dấu "=" xảy ra <=> (x - 1)2 = 0 <=> x = 1
Vậy GTNN của A = 2016 tại x = 1
b, Ta có: \(\left|x+4\right|\ge0\)với mọi x
=> A = |x + 4| + 2017 \(\ge\)2017
Dấu "=" xảy ra <=> x + 4 = 0 <=> x = -4
Vậy GTNN của B = 2017 tại x = -4
Giá trị lớn nhất của A sẽ đạt khi mẫu của phần số A nhỏ nhất .
I x - 2017 I có giá trị nhỏ nhất khi x = 2017
Khi đó I x - 2017 I + 2 = 2
A = 4032 / 2 = 2016
Vậy để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất thì x = 2017
GTLN A = 2016
Đặt: \(x+\sqrt{2017}=a\) với \(a\in Z\), suy ra \(x=a-\sqrt{2017}\).
Ta có: \(\frac{8}{x}=\frac{8}{a-\sqrt{2017}}=\frac{8a+8\sqrt{2017}}{a^2-2017}=\frac{8a}{a^2-2017}+\frac{8}{a^2-2017}.\sqrt{2017}\)
Do vậy, ta có: \(\frac{8}{x}-\sqrt{2017}=\frac{8a}{a^2-2017}+\left(\frac{8}{a^2-2017}-1\right).\sqrt{2017}\)là một số nguyên khi \(\left(\frac{8}{a^2-2017}-1\right)=0\), từ đó tính được \(a=\pm45\Rightarrow x=\pm45-\sqrt{2017}\)
"các số thuộc x " chứ ko phải là "cá số thực x"
Bài 1:
a, Ta có: (x - 1)2 \(\ge\)0 với mọi x
=> A = (x - 1)2 + 2016 \(\ge\)2016
Dấu "=" xảy ra <=> (x-1)2 = 0 <=> x = 1
Vậy GTNN của A = 2016 tại x = 1
b, Ta có: |x + 4| \(\ge\)0 với mọi x
=> B = |x + 4| + 2017 \(\ge\)2017
Dấu "=" xảy ra <=> |x + 4| = 0 <=> x = -4
Vây GTNN của B = 2017 tại x = -4
Bài 2:
a, Ta có: (x + 1)2016 \(\ge\)0 với mọi x
=> P = 2010 - (x + 1)2016 \(\ge\)2010
Dấu "=" xảy ra <=> (x + 1)2016 = 0 <=> x = -1
Vậy GTLN của P = 2010 tại x = -1
b, Ta có: |3 - x| \(\ge\)0 với mọi x
=> Q = 2010 - |3 - x| \(\ge\)2010
Dấu "=" xảy ra <=> |3 - x| = 0 <=> x = 3
Vậy GTLN của Q = 2010 tại x = 3
:redeye: Ta có thể chỉ xét cho các số này khác $0$
Khi đó $\frac{xy-1}{3z} = \frac{2-xz}{y}$
Hay $xy^{2}-y = 6z - 3xz^{2}<=>3xz^{2}-6z +xy^{2}-y=0$
Có $\Delta = 36 - 12x(xy^{2}-y)$ hay $3\geq (xy)^{2} - xy\geq 0$
Xét $xy = 1$
+ Nếu $x = y = 1$ thì $3zt = 0$ và $z + t = 2$ ( đã xét ở trường hợp có ít nhất 1 số là 0 )
+ Nếu $x = y = -1$ thì $z+t=-2$ và $zt=0$ cũng tương tự
:) Hoàn toàn có thể giải quyết nốt .