K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

              \(1/1.3+1/3.5+1/5.7+...+1/n.(n+2)<2003/2004\)

Ta có :=2/2.(1/1.3+1/3.5+1/5.7+...+1/n.(n+2)

           =1/2.(2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/n.(n+2)

           =1/2.(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/n-1/n+2)

           =1/2.(1-1/n+2)

           =1/2.(n+2/n+2-1/n+2)

           =1/2.(n+2-1/n+2)

           =1/2.n+1/n+2

           =n+1/(n+2).2

       Vì: n+1/(n+2).2<2003/2004

Suy ra:n+1/(n+2).2=x/2004

Suy ra:(n+2).2=2004

            n+2     =1002

            n         =1000

Vậy n bằng 1000

11 tháng 4 2017

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

11 tháng 4 2017

câu 5 mình mới nghĩ ra nè ( có gì sai thì bạn sửa lại giúp mình nha)

Ta có : A=\(\dfrac{n+2}{n-5}\)

A=\(\dfrac{n-5+7}{n-5}\)

A=\(\left[\left(n-5\right)+7\right]\) : (n-5)

A= 7 : (n-5)

=> (n-5) thuộc Ư(7)=\(\left\{1;-1;-7;7\right\}\)

Suy ra :

n-5 =1=> n= 6

n-5= -1 =>n=4

n-5=7=>n=12

n-5= -7 =>n= -2

Vậy n = 6 ;4;12;-2

Mấy dấu chia ở câu 4 là dấu chia hết đó nha ( tại mình không biết viết dấu chia hết ).

Tick mình nha bạn hiền.

19 tháng 7 2018

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)}-\frac{1}{\left(2n+3\right)}\)

\(1-\frac{1}{\left(2n+3\right)}\)

cách làm này ko biết sai hay đúng nên hãy cẩn thận

19 tháng 7 2018

hơi khó bn ơi

10 tháng 11 2017

1/ Ta có:

\(a^5-a^3+a=2\)

Dễ thấy a = 0 không phải là nghiệm từ đó ta có:

\(a^6-a^4+a^2=2a\)

\(\Rightarrow2a=a^6+a^2-a^4\ge2a^4-a^4\ge a^4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a\ge a^4\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ge a^3\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\ge a^6\\a>0\end{cases}}\)

Dấu = không xảy ra 

Vậy \(a^6< 4\)

9 tháng 11 2017

Câu 2/

Câu hỏi của XPer Miner - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 3 2018

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+....+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+....+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4n+2}< \dfrac{1}{2}\)

31 tháng 3 2018

đặt A=\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+....+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

=> 2A=\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+......+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

<=> 2A=\(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+.....+\dfrac{1}{2n-2}-\dfrac{1}{2n+1}\)

<=>2A=\(1-\dfrac{1}{2n+1}\)

<=> A=\(\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)\(.\dfrac{1}{2}\)

<=> A=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2\left(2n+1\right)}\)

=>\(A< \dfrac{1}{2}\) (đpcm)

31 tháng 12 2015

hình như 3 sai rối thì phải

 

3 tháng 1 2016

x=15 

tớ làm rồi.