K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Nam học siêng thật .

Nam học à ?

Ôi , Nam học chăm ghê!

Nam học đi !

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì? A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm 7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:  “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một...
Đọc tiếp

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… 

Làm nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp. thanks 

0
13 tháng 3 2018

- mặt trời như là quả trứng trong của thiên nhiên.

- tôi dạy từ canh tư

- Châu Hòa Mãn là một anh hùng . 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu: “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm...
Đọc tiếp

6.       Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”  thuộc kiểu câu gì?

A. Câu hỏi.                    B. Câu kể             C. Câu khiến                  D. Câu cảm

7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu:

 “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”,

8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì?

               Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

9.       a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân:

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

làm nhanh giúp mik nhé!mik cảm ơn nhìu

1
22 tháng 4 2022

6C

7.trạng ngữ : Ngoài hành lang ... Le-nin 

chủ ngữ : người chỉ huy... Krem-li

vị ngữ : đặt một trạm gác.

8.

Lúc ấy , anh....

bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu

9 .a 

Câu cảm thán :Anh học sinh quân đẹp trai quá!

b. Không hiểu đề,

12 tháng 3 2022

Quê hương là nơi dù đi đâu ai cũng nhớ về

Việt Nam là nơi em đang sinh sống

Bác Hồ kính yêu là vị lãnh tụ vĩ đại

a, 

Tôi // đang viết bài

Tôi // đang chạy

Tôi // đang nhảy

Tôi // đang đi chơi

Tôi // đang xem TV

b, 

Hoa // trông rất xinh

Linh // thật đáng yêu

Bác Hoà // rất hiền

Chú Lâm // rất tốt bụng

Mẹ tôi // rất đẹp

c,

Mẹ tôi // là bác sĩ

Bố tôi // là công nhân

Em trai tôi // là học sinh

Tôi // là sinh viên

Hoà // là 1 cô gái tốt bụng

2 tháng 3 2022

a Bạn Tiên đang học trực tuyến .

b Bạn Tiên rất xinh

c  Bạn Tiên là học sinh giỏi trong lớp .

 

5 tháng 8 2021

Mẹ tôi / là công nhân.

  CN           VN

 

5 tháng 8 2021

Câu: Em/ bước ra sân tập mấy động tác thể dục.

         CN.                  VN

22 tháng 7 2017

DT là chủ ngữ:             Mẹ em đang đi làm.

DT là vị ngữ:                Chúng em là học sinh.

Động từ là chủ ngữ:     Giúp đỡ mọi người là việc nên làm.

Động từ là vị ngữ:        Em đang làm bài.

Tính từ làm chủ ngữ:   Loài đẹp nhất là hoa hồng.

Tính từ làm vị ngữ:      Cô giáo em rất đẹp.

10 tháng 3 2017

mik lên bảng làm bài này đúng đó nha

11 tháng 3 2017

làm đi ak

21 tháng 12 2017

-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức…

-Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm … của người, vật, việc ; dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ? 

-Chủ ngữ nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 

-Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.

-Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

-Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người.

21 tháng 12 2017

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?

Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. 

- Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.

- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.

- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :

+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.

+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.

+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.

- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
- Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

nhớ k cho tui nha