K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

cân trong câu này là tính từ

tk cho mk nhé

13 tháng 12 2017

cái cân:dụng cụ đo khối lượng

không cân:đặt nghiêng hoặc đặt ngược cái cân(bên trên)

câu đó có 2 từ cân vì vậy câu này là từ đồng nghĩa

Câu 1: Dòng nào dưới đây có từ lạc nhóm? A. râm ran, lanh lảnh, chầm chậm B. máu mủ, mềm mỏng, cày cuốc C. bập bùng, thoang thoảng, hảo hạng Câu 2 Thứ tự từ loại của từ cân trong câu: Cái cân này cân không chính xác vì đặt không cân. là: A. DT- ĐT- TT B. DT- TT-TT C. DT-ĐT- ĐT Câu 3; Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái trang trọng? A. con nít, trẻ thơ, nhi đồng B. trẻ thơ,...
Đọc tiếp

Câu 1: Dòng nào dưới đây có từ lạc nhóm? A. râm ran, lanh lảnh, chầm chậm B. máu mủ, mềm mỏng, cày cuốc C. bập bùng, thoang thoảng, hảo hạng Câu 2 Thứ tự từ loại của từ cân trong câu: Cái cân này cân không chính xác vì đặt không cân. là: A. DT- ĐT- TT B. DT- TT-TT C. DT-ĐT- ĐT Câu 3; Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái trang trọng? A. con nít, trẻ thơ, nhi đồng B. trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng C. thiếu nhi, nhóc con, thiếu niên D. con nít, thiếu nhi, nhi đồng Câu 4 : Dòng nào dưới đây có cặp từ in nghiêng là các từ đồng âm? A. chim bay mỏi cánh/ hoa năm cánh B. mặt trái xoan/ mặt vỏ cây C. quả còn non/ dời non lấp bể Câu 5: Câu Chị sẽ là chị của em mãi mãi. có mấy đại từ? A. một đại từ B. hai đại từ C. ba đại từ Câu 6: Từ ngữ nào có tiếng công khác nghĩa các từ ngữ còn lại? A. Ba mũi giáp công B. Kẻ góp của, người góp công C. Một công đôi việc. Câu 7 : Câu: Khi hoa gạo thôi bập bùng đỏ rực trên vòm xanh thì đầu tường, lửa lựu lấp ló, dọc theo đường làng, hoa vông rực đỏ. có mấy vế câu? A. 1 vế câu B. 2 vế câu C. 3 vế câu Câu 8: Hai câu Vì bà mời Tình Yêu nên cả ba chúng tôi đều vào. Bởi vì ở đâu có Tình Yêu thì ở đó sẽ có Thành Công và Giàu Sang. liên kết với nhau bằng cách nào? A. Phép lặp và phép thế B. Phép thế, phép nối và phép lặp C. Phép lặp và phép nối

5
20 tháng 5 2022

tách đi ặc nhìn ko muốn dc lu chứ lèm:>

20 tháng 5 2022

thôi nha Ngày mai tôi đi mua con mắt mới

6 tháng 11 2021

TL:

cân 1 : danh từ

cân 2 : động từ

cân 3 : tính từ

_HT_

27 tháng 6 2018

mik thử ha ! 

Cân 1 : là chỉ dụng cụ 

Cân 2 : chỉ khối lượng đo = cân

Cân 3 : có hai phía ngang bằng nhau, không lệch

b, Cân 1 : danh từ 

Cân 2 : động từ 

Cân 3 : tính từ 

c, đây là từ đồng âm 

hok tốt nha !

7 tháng 6 2021

danh từ ,  động từ ,   tính từ

17 tháng 7 2020

Cân thứ nhất là danh từ ( cân ở đây có nghĩa là vật dụng dùng để cân )

Từ cân thứ 2 là động từ  ( Cân ở đây có nghĩa cân một vật j đó ) 

Từ cân thứ 3 là tính từ  ( Cân ở đây có nghĩa lf sự chenh lệch hoặc thiếu chính xác ) 

- Học tốt

- K và kb nếu có thể ( maiz )

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
8 tháng 5 2019

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Tham khảo
Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chi đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

tk

Đặt vật cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chi đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

18 tháng 8 2017

Đặt vật lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sao cho kim cân chỉ đúng như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật cần cân.

 Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu (...
Đọc tiếp

 Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:

- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)

- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:

     + Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)

     + Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam

Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?

1
26 tháng 9 2019

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.