K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7
  • Nhân hóa: “xếp hàng đôi”, “đi rước hương” là hành động của con người.
  • Tác dụng: Làm cho hình ảnh đàn kiến trở nên sinh động, có tổ chức như một đám rước lễ. Gợi cảm giác thiên nhiên đang hoan ca, hòa chung vào không khí lễ hội mùa xuân.
27 tháng 7

Trong đoạn thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa qua các hình ảnh:
“Kiến xếp hàng đôi đi rước hương”
“Hai con kênh một sợi tơ mật”

Tác dụng của nhân hóa:

  1. Làm cho thiên nhiên trở nên sống động, gần gũi như con người.
    Hình ảnh đàn kiến “xếp hàng đôi đi rước hương” khiến ta liên tưởng đến một đoàn người nghiêm trang, thành kính đi trong một lễ hội mùa xuân. Từ đó, thiên nhiên hiện lên thật có tổ chức, có sức sống và giàu cảm xúc.
  2. Thể hiện vẻ đẹp thanh bình, rộn rã của khu vườn mùa xuân.
    Nhân hóa đàn kiến, đôi kênh, sợi tơ mật và ong bay tạo nên một không khí nhộn nhịp, tràn đầy âm thanh và hương sắc, cho thấy sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên khi xuân về.
  3. Bộc lộ tình cảm yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả.
    Việc dùng nhân hóa cho thấy người viết không chỉ quan sát bằng mắt mà còn cảm nhận bằng trái tim. Qua đó, ta thấy sự gắn bó, yêu quý của con người với thiên nhiên thân thuộc, gần gũi nơi thôn quê.
26 tháng 11 2021

bài gió sớm nhé

Biện pháp nhân hóa đá "ngồi" dưới bến "trông nhau". 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa bức tranh thiên nhiên sống động, đầy sức sống.

- Khả năng quan sát tinh tế của tác giả với thiên nhiên

18 tháng 10 2018

Việc sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ có tác dụng: khiến sự vật trở nên có hồn, sinh động hơn, bức tranh làng quê trở nên đáng yêu, thú vị hơn.

14 tháng 8 2021

- BPTT nhân hóa đã gợi lên trc mắt ta bức tranh thiên nhiên "mưa" một cách sinh động, cụ thể, rõ nét và hết sức gần gũi, đáng yêu. (gợi hình)

- Qua đó tác giả đã thổi hồn vào thiên nhiên, vạn vật khiến cho những hạt mưa vốn vô tri bỗng trở nên thật có hồn, có cảm xúc như con người, gần gũi, thân thuộc vs con người. (gợi cảm)

- Đồng thời, thể hiện tài năng quan sát, cái nhìn tinh tế, ngòi bút tài hoa cũng như tình yêu thiên nhiên, gắn bó vs thiên nhiên của tác giả. (gợi cảm)

16 tháng 9 2023

- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.

- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.

6 tháng 9 2023

tham khảo 

-Nói như thế là chỉ Kim Trọng.

-Nói " Tưởng người dưới nguyệt đồng" là sử dụng biện pháp tu từ "Ẩn dụ".

- Nói như vậy là cho ta biết đc rằng Kiều là người có tình,có nghĩa và một lòng giữ tính thủy chung.

 

Biện pháp "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng" 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính biểu đạt gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc. 

+ Người ở đây là Kim Trọng. Qua đó thể hiện nỗi nhớ nhung, hồi tưởng đấy dứt với người mình yêu. Kiều không bao giờ quên được chén rượu thề nguyền đồng lòng đồng dạ với Kim Trọng. 

+ Khẳng định lòng thủy chung một lòng một dạ với tình yêu đối với Kim Trọng của nàng Kiều 

28 tháng 3 2022

REFER

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

28 tháng 3 2022

:>?