K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7

F = ∅

\(x\notin N^{\star}\)

mà x là số tự nhiên

nên x=0

=>F={0}

16 tháng 8 2016

Vì x không thuộc N* và là số thự nhiên 

=> Ta có:

A = {x thuộc N | x không thuộc N*}

A = {0}

ỦNG HỘ NHA

16 tháng 8 2016

A={1; 2; 3; 4; 5; 6; ...}

23 tháng 8 2016

A = { 1; 2 ; 3 ; 4; ... }
Tập hợp A không dừng lại ở số nào.

A = { 1; 2 ; 3 ; 4; ... }
Tập hợp A không dừng lại ở số nào.

A = { 1; 2 ; 3 ; 4; ... }
Tập hợp A không dừng lại ở số nào.

A = { 1; 2 ; 3 ; 4; ... }
Tập hợp A không dừng lại ở số nào.


avt763984_60by60.jpg Hari Won Tích nha

23 tháng 8 2016

các bạn có ý kiến khác ko

6 tháng 9 2017

A = { 0 }

29 tháng 8 2018

A = { 0 }

18 tháng 8 2015

\(\notin\)N* => x \(\ne\){1;2;3;4;....}

=> x = 0

Vậy  A = {0}

17 tháng 5 2017

A={ 0}

23 tháng 8 2017

Viết tập hợp A các số tự nhiên xxx∉N⊛

A = { 0 }

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

14 tháng 8 2017

1. A = { 0 }

2. có n + 1 số tự nhiên ko vượt quá n.

30 tháng 7 2018

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

25 tháng 8 2016

1. \(x\in\left\{0\right\}\)

2. Gọi x là số cần tìm => x = n - 1 

25 tháng 8 2016

1. Có x={0}

2. n+1