so sánh:
(1/2)^40 và (1/2)^50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: * Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi.
Câu 2: Phân bố dân cư ở Bắc Mĩ không đều: Do sự tương quan giữacác khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
- Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.
- Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.
Sự phân bố dân cư lại có sự khác biệt giữa các khu vực Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở(dải núi Cooc-đi-e)
Em tham khảo nhé:
Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng:
- Lão Hạc đại diện cho mẫu ngừoi nông dân quê mùa lạc hậu chỉ có lòng thương ngừoi thương vật .Tầng lớp bần cố nông mà không có tiếng nói của sự đấu tranh ,chỉ đại diện cho tầng lớp bị bóc lột đến tận cùng xưong tủy, sống mỏi mòn, đi vào đưòng cùng không lối thoát ,không dám cất lên tiếng nói đấu tranh đòi quyền lợi .Lão đã già ,chỉ có thủ thỉ với con chó ,khi định bán nó đi cho nhà ông giáo Thứ cũng vẫn thương nó ,thủ thỉ với nó mà chẳng có cách nào giúp được" cho dù nó là con vật "
- Chị Dậu mặc dù là tầng lớp cùng đinh của xã hội ,nghèo rớt mùng tơi ,chỉ có đàn chó ,đứa con và mấy thứ chum nải vại hàn ,vậy nhưng đã dám bột phát vùng dậy đấu tranh đòi quyền sống ,đòi quyền tự do cho giai cấp ,dám tự mình đánh ngừoi nhà lý trưởng< cai lệ > ,dám vùng dậy thoát khỏi tay cụ Bá trong đêm để thể hiện tinh thần bất khuất của mẫu ngừoi nông dân áo vải.
- Từ khổ thơ thứ hai sang khổ thơ thứ ba, chúng ta đã thấy một sự khác biệt rõ nét về không gian của bài thơ. Nếu ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã miêu tả những sự thay đổi của hoa - lá - cành để nói về sự chuyển biến của thiên nhiên khi mùa thu tới thì sang tới khổ thơ thứ ba, tác giả lại mượn hình ảnh của trăng, núi, gió và con người để tô đậm thêm cảnh sắc khi mùa thu tới.
- Nếu ở khổ thơ thứ hai, tác giả miêu tả hình ảnh hoa - lá - cành đang dần thay đổi theo thời tiết và khí hậu của mùa thu thì sang khổ thơ thứ ba, tác giả lại miêu tả hình ảnh vầng trăng thu và núi non với sự mờ ảo của sương mù, lúc ẩn lúc hiện. Không còn là sự run nhẹ được miêu tả ở khổ thơ thứ hai, sang đến khổ này, sự rét mướt đã được cảm nhận rõ hơn qua từng cơn gió, qua hình ảnh vắng vẻ của con người trên những chuyến đò.
Tham khảo!
Nếu ở khổ thơ thứ hai, tác giả mượn hình ảnh những bông hoa, chiếc lá, cành cây để miêu tả sự biến chuyển của thời gian khi thu sang thì ở khổ thứ ba, tác giả miêu tả cảnh thu sang qua hình ánh trăng, núi, gió và con người.
Trong khổ thơ thứ hai, chúng ta thấy tiết trời sang thu theo quy luật tự nhiên mọi vật đều chuyển sang phai tàn rơi rụng. Cây cối bắt đầu rụng lá trơ cành như đang "run rẩy", khẽ "rung rinh" trước những làn gió thu lành lạnh, se sắt.
Trong khổ thơ thư ba, một hình ảnh đẹp, thơ mộng tả vầng trăng thu. Cũng ó núi, có non, lúc ẩn lúc hiện, "khởi sự" nhô lên cuối chân trời xa, qua lớp sương thu mờ. Trăng và núi trong thơ Xuân Diệu chứa đựng cái hồn thu vừa gần gũi , vừa thân thuộc.* Điểm giống nhau giữa phân giải hiếu khí và lên men trong tế bào động vật là:
- Đều là con đường giúp cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
- Đều có giai đoạn đường phân, xảy ra trong tế bào chất và không có sự tham gia của oxy. Trong quá trình này mỗi phân tử đường glucose 6 cacbon được phân giải thành 2 phân tử pyruvate 3 cacbon đồng thời tạo ra 2 phân tử NADH và 2 phân tử ATP.
- Đều có sự tham gia của chất nhận – chuyển electron trung gian là NAD+/NADH.
* Điểm khác nhau giữa phân giải hiếu khí và lên men trong tế bào động vật (lên men lactate) là:
1. MySQL:
Loại: MySQL là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (RDBMS).
Chức năng chính: Quản lý cơ sở dữ liệu, lưu trữ và truy xuất dữ liệu.
-Ngôn ngữ truy vấn: Sử dụng SQL (Structured Query Language) để thao tác dữ liệu.
-Giao diện: Cung cấp giao diện dòng lệnh (Command-Line Interface) và các công cụ quản lý đồ họa như MySQL Workbench.
-Tích hợp: Thường đi kèm với các hệ thống web và ứng dụng phức tạp.
2. HeidiSQL:
Loại: HeidiSQL là một công cụ quản lý cơ sở dữ liệu MySQL và MariaDB, không phải là hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Chức năng chính: Cung cấp một giao diện đồ họa để thực hiện các thao tác trên cơ sở dữ liệu như tạo, sửa, xóa dữ liệu, và quản lý bảng.
Ngôn ngữ truy vấn: Hỗ trợ việc thực hiện các truy vấn SQL thông qua giao diện đồ họa.
Giao diện: Giao diện đồ họa thân thiện, giúp người dùng dễ dàng thao tác với cơ sở dữ liệu mà không cần sử dụng lệnh SQL.
Tích hợp: Chủ yếu được sử dụng cho mục đích quản lý và tương tác với cơ sở dữ liệu mà không cần phải sử dụng lệnh SQL trực tiếp.
Tóm lại:
- MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu, trong khi HeidiSQL là một công cụ quản lý cơ sở dữ liệu chủ yếu dành cho MySQL và MariaDB.
- MySQL cung cấp một hệ thống toàn diện để quản lý cơ sở dữ liệu và thực hiện các thao tác SQL, trong khi HeidiSQL tập trung vào giao diện đồ họa để giúp người dùng thao tác dễ dàng mà không cần sử dụng lệnh SQL.
1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;
2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;
3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơm phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;
4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
Ta có:
`(1/2)^40=1^40/2^40`
`=1/2^40`
`(1/2)^50=1^50/2^50`
`=1/2^50`
Vì: `40<50`
Do đó: `2^40<2^50`
Suy ra: `1/2^40>1/2^50`
Hay: `(1/2)^40>(1/2)^50`
Vậy: `(1/2)^40>(1/2)^50`
Ta có:
(1/2)^40 = 1^40/2^40 = 1/2^40
(1/2)^50 = 1^50/2^50 = 1/2^50
Vì 40 < 50 nên 2^40 < 2^50
=> 1/2^40 > 1/2^50
Vậy (1/2)^40 < (1/2)^50