Tìm số nguyên x biết :
\(14\times7^{2021}=35\times7^{2021}-3\times49^{x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{x+3}-\sqrt{7-x}>\sqrt{2x-8}\)
⇔ \(\sqrt{x+3}>\sqrt{7-x}+\sqrt{2x-8}\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}4\le x\le8\\x+3>7-x+2x-8+2\sqrt{\left(7-x\right)\left(2x-8\right)}\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}4\le x\le8\\x+3>x-1+2\sqrt{\left(7-x\right)\left(2x+8\right)}\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}4\le x\le8\\4>2\sqrt{\left(7-x\right)\left(2x+8\right)}\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}4\le x\le8\\\sqrt{\left(7-x\right)\left(2x-8\right)}< 2\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}4\le x\le8\\-2x^2+22x-56< 2\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}4\le x\le8\\\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{11+\sqrt{5}}{2}\\x< \dfrac{11-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}4\le x< \dfrac{11-\sqrt{5}}{2}\\\dfrac{11+\sqrt{5}}{2}< x\le8\end{matrix}\right.\)
Các giá trị nguyên của x thỏa mãn là S = {4 ; 7 ; 8}
Ấy chết sai điều kiện XĐ rồi, bạn sửa lại điều kiện thôi nhé
em mới lớp 5 nên em chỉ giải đc phần a thôi! kết quả =1
100% là đúng
Lời giải:
Để PT có nghiệm nguyên thì:
$\Delta=m^2-4n=a^2$ với $a$ là số tự nhiên.
$\Rightarrow 4n=(m-a)(m+a)$
Vì $n$ là số nguyên tố nên và $m-a< m+a$ với $a$ tự nhiên, $m+a, m-a$ cùng tính chẵn lẻ nên ta xét các TH sau đây:
TH1:
$m-a=2, m+a=2n\Rightarrow m=n+1$
$\Rightarrow m,n$ khác tính chẵn lẻ. Mà $m,n$ nguyên tố nên 1 trong 2 số bằng 2.
$n< m$ nên $n=2\Rightarrow m=3$.
TH2:
$m-a=4, m+a=n$
Vì $m-a$ chẵn nên $m+a$ chẵn. Hay $n$ chẵn $\Rightarrow n=2$
$\Rightarrow m+a< m-a$ (vô lý - loại)
Vậy........
Lời giải:
Để PT có nghiệm nguyên thì:
$\Delta=m^2-4n=a^2$ với $a$ là số tự nhiên.
$\Rightarrow 4n=(m-a)(m+a)$
Vì $n$ là số nguyên tố nên và $m-a< m+a$ với $a$ tự nhiên, $m+a, m-a$ cùng tính chẵn lẻ nên ta xét các TH sau đây:
TH1:
$m-a=2, m+a=2n\Rightarrow m=n+1$
$\Rightarrow m,n$ khác tính chẵn lẻ. Mà $m,n$ nguyên tố nên 1 trong 2 số bằng 2.
$n< m$ nên $n=2\Rightarrow m=3$.
TH2:
$m-a=4, m+a=n$
Vì $m-a$ chẵn nên $m+a$ chẵn. Hay $n$ chẵn $\Rightarrow n=2$
$\Rightarrow m+a< m-a$ (vô lý - loại)
Vậy........
\(xy^2+2xy-8y+x=0\)
\(\Leftrightarrow xy^2+2xy+x=8y\)
\(\Leftrightarrow x\left(y^2+2y+1\right)=8y\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)^2=8y\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)^2=\dfrac{8y}{x}=2^2.\dfrac{2y}{x}\left(x\ne0\right)\left(1\right)\)
Ta thấy \(VP=\left(y+1\right)^2\) là số chính phương lẻ hoặc chẵn
mà \(VP=2^2.\dfrac{2y}{x}\) là số chính phương chẵn \(\left(2^2;\dfrac{2y}{x}⋮2\right)\) và \(\dfrac{2y}{x}\) cũng là số chính phương
\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2\) là số chính phương chẵn
\(\Rightarrow y\) là số lẻ
Vậy để thỏa \(\left(1\right)\) ta thấy \(y=1;x=2\)
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;1\right)\right\}\left(x;y\in Z\right)\)
xy^3 + 2xy^2 - 8y^2 + x = 0
z^3 + 2z^2 - 8z + x = 0
z = (1 + 2 \sqrt{2}) \pm (1 - 2 \sqrt{2}) \sqrt{3}
xy = (1 + 2 \sqrt{2}) \pm (1 - 2 \sqrt{2}) \sqrt{3}
(x, y) = (1, 1), (1, -1), (-1, 1), (-1, -1)
Vậy, nghiệm nguyên của phương trình xy2+2xy−8y+x=0 là (1,1),(1,−1),(−1,1),(−1,−1).
thumb_upthumb_down
share
Tìm trên Google
14 x 7\(^{2021}\) = 35 x 7\(^{2021}\) - 3 x \(49^{x}\)
3 x 49\(^{x}\) = 35 x 7 \(^{2021}\) - 14 x \(7^{2021}\)
3 x 49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x (35 - 14)
3 x 49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 21
49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 21 : 3
49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x (21 : 3)
49\(^{x}\) = 7\(^{2021}\) x 7
49\(^{x}\) = 7\(^{2022}\)
(7\(^2\))\(^{x}\) = 7\(^{2022}\)
7\(^{2x}\) = 7\(^{2022}\)
2\(x\) = 2022
\(x\) = 2022 : 2
\(x\) = 1011
Vậy \(x=1011\)