Nếu phép vị tự tâm A tỉ số \(k\) biến B thành C thì phép vị tự tâm B biến A thành C có tỉ số:
A. \(-k\)
B. \(\frac{1}{k}\)
C. \(1-k\)
D. \(k\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Những phát biểuđúng: 1; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 14
2. Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành 1 đường tròn đồng tâm với đường tròn ban đầu và có bán kính = k. bán kính đường tròn ban đầu.
3. Qua phép vị tự có tỉ số đường tròn biến thành chính nó.
12. Phép vị tự với tỉ số k = biến tứ giác thành tứ giác bằng nó
Đáp án A
B = V A ; k ( M ) và 2 M A → = A B →
C = V A ; k ( N ) và 2 N A → = A C →
=>k = 2
Đáp án D
(C) có tâm O(2;–6), bán kính 2
I ' = V O ; k ( I ) -> − 1 2 O I → = O I ' → -> O’(–1;3), bán kính
Q ( O ; 90 o ) : I ' → I " − 3 ; − 1 , bán kính 1
Phương trình đường tròn (C”): x + 3 2 + y + 1 2 = 1
Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành C
=>\(\overrightarrow{AC}=k\cdot\overrightarrow{AB}\)
\(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BA}+k\cdot\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BA}-k\cdot\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{BA}\cdot\left(1-k\right)\)
=>Phép vị tự tâm B biến A thành C với tỉ số là 1-k
=>Chọn C