K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7

Ta gọi biểu thức là:

\(A = x^{3} + \left[\right. \left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2} - x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right) - 4 \left]\right.\)

Bước 1: Khai triển và rút gọn

Tính \(\left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2}\):

\(\left(\right. x^{2} - 2 x + 2 \left.\right)^{2} = x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4\)

Tính \(x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right)\):

\(x \left(\right. x^{3} + 8 x - 7 \left.\right) = x^{4} + 8 x^{2} - 7 x\)

Thay vào biểu thức \(A\):

\(A = x^{3} + \left[\right. \left(\right. x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4 \left.\right) - \left(\right. x^{4} + 8 x^{2} - 7 x \left.\right) - 4 \left]\right.\)

Rút gọn:

\(A = x^{3} + \left[\right. x^{4} - 4 x^{3} + 8 x^{2} - 8 x + 4 - x^{4} - 8 x^{2} + 7 x - 4 \left]\right.\) \(A = x^{3} + \left(\right. - 4 x^{3} - x \left.\right)\) \(A = x^{3} - 4 x^{3} - x = - 3 x^{3} - x\)

Bước 2: Phân tích A

\(A = - 3 x^{3} - x = - x \left(\right. 3 x^{2} + 1 \left.\right)\)

Bước 3: Chứng minh chia hết cho 6

-Với mọi \(x \in \mathbb{Z}\), thì:

-Nếu \(x\) chẵn → chia hết cho 2

-Nếu \(x\) bội của 3 → chia hết cho 3
→ Luôn có \(A\) chia hết cho 6 với mọi \(x \in \mathbb{Z}\)

Vậy biểu thức A chia hết cho 6.

Đặt \(A=x^3+\left\lbrack\left(x^2-2x+2\right)^2-x\left(x^3+8x-7\right)-4\right\rbrack\)

\(=x^3+\left\lbrack x^4+4x^2+4-4x^3+4x^2-8x-x\left(x^3+8x-7\right)-4\right\rbrack\)

\(=x^3+\left\lbrack x^4-4x^3+8x^2-8x-x^4-8x^2+7x\right\rbrack\)

\(=x^3+\left(-4x^3-x\right)=-3x^3-x\)

Khi x=1 thì \(A=-3\cdot1^3-1=-3-1=-4\) không chia hết cho 6

=>Đề sai rồi bạn

30 tháng 6 2016

Do a - b chia hết cho 6 mà 6b chia hết cho 6

=> a - b + 6b chia hết cho 6

=> a + 5b chia hết cho 6

Ủng hộ mk nha ^-^

23 tháng 7 2015

x^2(x-3)+12-4x = x^2(x-3)+4(3-x) = x^2(x-3)-4(x-3) = (x-3)(x^2-4) = (x-3)(x-2)(x+2) 


n^3-n=n(n^2-1) = n(n+1)(n-1)

Ta thấy tích trên là tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Vậy n^3-n luôn chia hết cho 6

 

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

2 tháng 10 2023

Giả sử a - b chia hết cho 6, tức là tồn tại số nguyên k sao cho a - b = 6k. (1)

a) Chứng minh a + 5b chia hết cho 6:
Ta có:
a + 5b = (a - b) + 6b.
Từ (1), ta thay thế a - b = 6k vào biểu thức trên:
a + 5b = 6k + 6b = 6(k + b).
Vì k + b là một số nguyên, nên a + 5b chia hết cho 6.

b) Chứng minh a - 13b chia hết cho 6:
Tương tự như trường hợp trên, ta có:
a - 13b = (a - b) - 12b.
Thay thế a - b = 6k (theo (1)) vào biểu thức trên:
a - 13b = 6k - 12b = 6(k - 2b).
Vì k - 2b là một số nguyên, nên a - 13b chia hết cho 6.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a, \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\6b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)+6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6\)

b, \(a-13b=\left(a-b\right)-12b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\-12b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6\)

DD
2 tháng 1 2023

\(A=5^1+5^2+5^3+...+5^{299}+5^{300}\)

\(=\left(5^1+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{299}+5^{300}\right)\)

\(=5^1\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{299}\left(1+5\right)\)

\(=6\left(5^1+5^3+...+5^{299}\right)\) chia hết cho \(6\).

8 tháng 1 2023

A = 5(1+2+3)+54(1+2+3)+...+5298(1+2+3), A= 5.6+54.6+...+5298.6,A= 6.(5+54+...+5298)⋮6 => A⋮6

P
Phong
CTVHS
27 tháng 10 2023

\(M=1+5+5^2+...+5^{2023}\)

\(M=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{2022}+5^{2023}\right)\)

\(M=6+5\cdot\left(1+5\right)+5^2\cdot\left(1+5\right)+...+5^{2022}\cdot\left(1+5\right)\)

\(M=6+5\cdot6+5^2\cdot6+....+5^{2022}\cdot6\)

\(M=6\cdot\left(1+5+5^2+...+5^{2022}\right)\) ⋮ 6

Vậy: M ⋮ 6 

27 tháng 10 2023

Huỳnh Thanh Phong

E hơi thắc mắc phần

\(6+5.\left(1+5\right)\)

ạ.