K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7

Ta có:

p + n + e = 40

2p + n = 40 (nguyên tử trung hòa về điện)

n = 40 - 2p

Ta có:

p ≤ n ≤ 1,5p

p ≤ 40 - 2p ≤ 1,5p

3p ≤ 40 ≤ 3,5p

\(\rArr\left[\begin{array}{l}3p\le40\\ 3,5p\ge40\end{array}\rArr\left[\begin{array}{l}p\le13,\left(3\right)\\ p\ge11,4286\end{array}\right.\right.\)

Mà p là số tự nhiên

\(\rArr p\in\left\lbrace12;13\right\rbrace\)

- Trường hợp 1: Nếu p = 12 ⇒ Nguyên tử nguyên tố Mg

⇒ n = 40 - 2p = 40 - 2 x 12 = 40 - 24 = 16

Mà trong nguyên tử Mg có 12n

⇒ Loại trường hợp này

- Trường hợp 2: Nếu p = 13 ⇒ Nguyên tử nguyên tố Al

⇒ n = 40 - 13 x 2 = 40 - 26 = 14

Trong nguyên tử Al có 14n

⇒ Chọn trường hợp này

Vậy trong nguyên tử A có: p = e = 13; n = 14

*Đây là bài làm không xét đến trường hợp của đồng vị. Theo bảng tuần hoàn thì Al sẽ là đáp án phù hợp nhất nhé. Chúc bạn học tốt!*

12 tháng 1 2021

 

Gọi số hạt proton  = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron  = n

a)

Tổng số hạt : 2p + n = 24

Số khối :  p + n = 16

Suy ra p = n = 8

Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.

b)

Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60  -2p

Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)

Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p

⇒  p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20

Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,

N=35%.40=14

=>P=E=(S-N)/2=(40-14)/2=13

=> Nguyên tố Y không bàn cãi là nhôm ha, nguyên tử này có 13e, 13p và 14n

12 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton (p), nơtron (n) và electron (e) của nguyên tử một nguyên tử một nguyên tố Y là 40.

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm 35% :

\(n=35\%\cdot40=14\)

\(\left(1\right):p=13\)

1 tháng 10 2021

mn giúp mình ktra 15 với

 

2 tháng 12 2017

 

Đáp án C

Theo giả thiết ta có 2 Z + N = 40   

Mà  Z ≤ N ≤ 1 , 52 Z  nên 3 Z ≤ 2 Z + N ≤ 3 , 52 Z   

⇒ 3 Z ≤ 40 ≤ 3 , 52 Z ⇔ 11 , 36 ≤ Z ≤ 13 , 33

⇒ Z = 12   l à   M g Z = 13   l à   A l  

 

22 tháng 11 2017

Đáp án C

23 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=28\\p=e\\p+e+n=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=e=13\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)

1 tháng 1 2021

hạt mang điện ít hơn ko mang điện mà bạn

6 tháng 11 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)

6 tháng 11 2023

Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e

\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )

 

7 tháng 6 2021

Tổng số hạt là :2p+n=40     (1)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:2p-n=12     (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}2p+n=40\\2p-n=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=13\\n=14\end{cases}}\)

Mà p=e \(\Rightarrow p=e=13\)

                    \(n=14\)