Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b
B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )
c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .
GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

a) 23; 24 ; 25
23=8
24=16
25=32
NGUYỄN NHẬT MINH 6A THCS QUANG THỊNH 2021-2022

1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n

a: \(3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=3^5\)
b: \(y\cdot y\cdot y\cdot y=y^4\)
c: \(5\cdot p\cdot5\cdot p\cdot2\cdot q\cdot4\cdot q=25\cdot2\cdot4\cdot p^2q^2=2\cdot\left(10qp\right)^2\)
d: \(a\cdot a+b\cdot b+c\cdot c+d\cdot d\cdot d\cdot d=a^2+b^2+c^2+d^4\)

Thứ tự thực hiện phép tính là:
A. Cộng/ trừ đến nhân/chia đến lũy thừa
Bài 1:
a: \(\left(\frac{9}{25}-2^2\right):\left(-0,2\right)\)
\(=\left(\frac{9}{25}-4\right):\left(\frac{-1}{5}\right)=\frac{-91}{25}\cdot\frac{-5}{1}=\frac{91}{5}\)
b: \(\left(-\frac15\right)^2+\frac15-2\cdot\left(-\frac12\right)^3-\frac12\)
\(=\frac{1}{25}+\frac15-2\cdot\frac{-1}{8}-\frac12\)
\(=\frac{1}{25}+\frac{5}{25}+\frac14-\frac12=\frac{6}{25}-\frac14=\frac{24}{100}-\frac{25}{100}=-\frac{1}{100}\)
c: \(\left(3-\frac14+\frac23\right)^2:2022^0\)
\(=\left(\frac{36}{12}-\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\right)^2=\left(\frac{41}{12}\right)^2=\frac{1681}{144}\)
d: \(2^2\cdot9:\left(3\frac45+0,2\right)\)
\(=4\cdot9:\left(3,8+0,2\right)\)
\(=\frac{36}{4}=9\)
e: \(\left(\frac14+\frac23\right)^2-1\frac13=\left(\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\right)^2-\frac43\)
\(=\left(\frac{11}{12}\right)^2-\frac43=\frac{121}{144}-\frac{192}{144}=-\frac{71}{144}\)
f: \(1:\left(-1\frac52+0,5\right)^2\)
\(=1:\left(-\frac72+\frac12\right)^2\)
\(=1:\left(-3\right)^2=\frac19\)
Bài 2:
a: \(-\frac{5}{14}+\frac38-\frac{2}{14}-\frac38+\frac12\)
\(=\left(-\frac{5}{14}-\frac{2}{14}+\frac12\right)+\left(\frac38-\frac38\right)\)
\(=\left(-\frac{7}{14}+\frac{7}{14}\right)+0=0+0=0\)
b: \(\frac{7}{15}-\frac57+\frac{23}{15}+\frac57-\frac35\)
\(=\left(\frac{7}{15}+\frac{23}{15}\right)-\frac35+\left(\frac57-\frac57\right)\)
\(=\frac{30}{15}-\frac35=2-\frac35=\frac75\)
c: \(-\frac25\cdot\frac57+\frac{-2}{5}\cdot\frac97\)
\(=-\frac25\left(\frac57+\frac97\right)=-\frac25\cdot2=-\frac45\)
d: \(\frac{55}{27}+\frac{-21}{5}+\frac{-55}{27}-\frac{-21}{5}\)
\(=\left(\frac{55}{27}-\frac{55}{27}\right)+\left(-\frac{21}{5}+\frac{21}{5}\right)\)
=0+0=0
e: \(\frac57:\left(\frac{15}{8}-\frac14\right)-\frac57:\left(\frac14+\frac12\right)\)
\(=\frac57:\left(\frac{15}{8}-\frac28\right)-\frac57:\left(\frac14+\frac24\right)\)
\(=\frac57:\frac{13}{8}-\frac57:\frac34\)
\(=\frac57\cdot\frac{8}{13}-\frac57\cdot\frac43=\frac57\left(\frac{8}{13}-\frac43\right)=\frac57\cdot\left(\frac{24}{39}-\frac{52}{39}\right)\)
\(=\frac57\cdot\frac{-28}{39}=\frac{5\cdot\left(-4\right)}{39}=-\frac{20}{39}\)
f: \(16\frac27:\left(-\frac35\right)-28\frac27:\left(-\frac35\right)\)
\(=\left(16+\frac27\right)\cdot\frac{-5}{3}-\left(28+\frac27\right)\cdot\frac{-5}{3}\)
\(=-\frac53\left(16+\frac27-28-\frac27\right)=-\frac53\cdot\left(-12\right)=20\)