K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

  • Biện pháp tu từ:
    • So sánh: “Những ngôi sao thức” được so sánh với mẹ thức khuya vì con.
    • Ẩn dụ: “Mẹ là ngọn gió” — mẹ được ví như ngọn gió nhẹ nhàng, che chở suốt đời.
  • Tác dụng:
    • Làm nổi bật sự hy sinh thầm lặng, tình yêu bao la của mẹ dành cho con.
    • Gợi lên hình ảnh ấm áp, sự che chở dịu dàng của mẹ, tạo cảm xúc sâu sắc cho người đọc.
    • Câu 2:
    • Biện pháp tu từ:
      • Ẩn dụ: “Khu vườn là món quà bất tận” — khu vườn được coi như món quà vô giá và không bao giờ cạn.
    • Tác dụng:
      • Thể hiện tình cảm yêu thương, gắn bó sâu sắc của tác giả với khu vườn.
      • Nhấn mạnh giá trị tinh thần và vẻ đẹp thiên nhiên mà khu vườn mang lại cho người nói.
18 tháng 7
  1. 1. So sánh:
    • "Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con": So sánh sự thức khuya của những ngôi sao với sự thức khuya của mẹ để nhấn mạnh sự hi sinh của mẹ lớn hơn, vô bờ bến hơn.
    • "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời": So sánh "mẹ" với "ngọn gió" để diễn tả sự che chở, bảo vệ, mang lại sự bình yên, mát mẻ cho con.
  2. 2. Nhân hóa:
    • "Những ngôi sao thức": Gán cho ngôi sao khả năng thức, như một con người, để tăng tính biểu cảm và làm nổi bật sự thức của mẹ.
    • "Mẹ là ngọn gió": Gán cho mẹ khả năng như một ngọn gió, mang lại sự che chở, xoa dịu cho con. 
Tác dụng:
  • Nâng cao giá trị biểu cảm: Biện pháp so sánh và nhân hóa giúp cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh, gợi cảm xúc yêu thương, biết ơn sâu sắc.
  • Làm nổi bật hình tượng người mẹ: Hình ảnh người mẹ được khắc họa vừa cao cả, vừa gần gũi, thân thương, thể hiện tình yêu thương vô bờ bến và sự hy sinh thầm lặng.
  • Tăng tính nghệ thuật: Các biện pháp tu từ làm cho câu thơ trở nên hấp dẫn, có giá trị thẩm mỹ cao. Câu "Khu vườn là món quà bất tận của tôi" Trong câu này, có biện pháp tu từ là ẩn dụ. Khu vườn được ví như "món quà bất tận" để chỉ ra giá trị tinh thần to lớn mà khu vườn mang lại, đó không chỉ là vật chất mà còn là niềm vui, sự thư thái, nguồn cảm hứng bất tận cho tác giả. Món quà này không bao giờ hết giá trị, luôn hiện hữu và mang lại những điều tốt đẹp cho người sở hữu.
6 tháng 3 2021

biện pháp tu từ : nhân hoá : vầng trăng tình nghĩa

Tác dụng:

- Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm

- Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh

- Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả

6 tháng 3 2021

-Biện pháp tu từ : nhân hoá - vầng trăng tình nghĩa

-Tác dụng:

+ Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm

+ Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh

+Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả

Bài 4. Cho câu thơ sau:Khi con tu hú gọi bầy1. Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.2. Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?3. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa nhan đề bài thơ?4. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép.5. Kể tên 02 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 8 cũng được sáng tác trong hoàn cảnh tương tự như...
Đọc tiếp

Bài 4. Cho câu thơ sau:

Khi con tu hú gọi bầy

1. Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

2. Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?

3. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa nhan đề bài thơ?

4. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép.

5. Kể tên 02 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 8 cũng được sáng tác trong hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh sáng tác bài thơ nói trên, nêu rõ tên tác giả của từng tác phẩm.

6. Nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa hè tràn đầy sức sống được khắc họa trong đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn được trình bày theo cách tổng phân hợp (khoảng 12 câu). Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định. (gạch chân và chú thích rõ câu phủ định đó).

1
14 tháng 3 2022

Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần 
  Vườn Râm dậy tiếng ve ngân 
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào 
  trời xanh càng rộng càng cao 
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "khi con tu hú" của Tố Hữu 
 

8 tháng 9 2024

đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được

2 tháng 4 2022

tự sự

6 tháng 3 2021

- Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật “trần trụi với thiên nhiên”

- Phép so sánh độc đáo “hồn thiên như cây cỏ”

-> Tác dụng của những biện pháp tu từ trên là: cho ta thấy rõ hơn vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, trong sáng, rất đỗi vô tư, hồn nhiên của vầng trăng. Đó cũng chính là hình ảnh con người lúc bấy giờ: vô tư, hồn nhiên, trong sáng.

21 tháng 12 2021

Đoạn thơ nào bạn nhỉ?

4 tháng 7 2021

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.