Hãy so sánh 2^90 và 3^60
Bn nào làm được mình tick cho !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E = 501^2 + 503^2 + 496^2 và F = 499^2 + 497^2 + 504^2
Xét E - F
= 501^2 + 503^2 + 496^2 -( 499^2 + 497^2 + 504^2 )
= 501^2 + 503^2 + 496^2 - 499^2 - 497^2 - 504^2
= ( 501^2 - 499^2 ) + ( 503^2 - 497^2 ) - ( 504^2 - 496^2 )
= ( 501 + 499 ).( 501 - 499 ) + ( 503 - 497 ).( 503 + 497 ) - ( 504 - 496 ).( 504 + 496)
= 1000.2 + 1000.6 - 1000.8
= 1000.( 2 + 6 - 8 )
= 1000.0
= 0
=> E = F
Chúc bn hc tốt <3
Câu 1: Cho góc A= 80 độ, góc B=120 độ, góc C=80 độ. Hãy so sánh các góc đã cho
Câu 2: Cho các góc sau: xOz=100 độ, ABC=75 độ, mTn=90 đ. Góc nào là góc vuông, nhọn, tù
+ Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: Động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc...
+ Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư " giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " gợi sự liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.
* Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh " dượng Hương Thư ở nhà, ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ "
- Qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, khó khăn, thử thách.
a) 2^98 và 9^49
2^98 = (2^2)^49= 4^49
vì 4^49 < 9^49
nên 2^98 < 9^49
b) 3^44 và 4^33
3^44 = (3^4)^11= 81^11
4^33= ( 4^3)^11= 64^11
vì 81^11 > 64^11
nên 3^44 >4^33
Ta so sánh từng số hạng :
\(\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{1+2}=\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}{\left(1+2\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}=\frac{1}{\left(1+2\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}< \frac{1}{2}\)
\(\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2+3}=\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{\left(2+3\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}=\frac{1}{\left(2+3\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}< \frac{1}{2}\)
..........................................................................................................................................................................................
\(\frac{\sqrt{2015}-\sqrt{2014}}{2014+2015}=\frac{\left(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}\right)\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2014}\right)}{\left(2014+2015\right)\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2014}\right)}=\frac{1}{\left(2014+2015\right)\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2015}\right)}< \frac{1}{2}\)
Vì mỗi số hạng của M đều nhỏ hơn 1/2 nên M < 1/2
Bài này mình làm chưa đúng nhé :) Để lát mình làm cách khác.
Trong trường hợp này, việc đưa về cùng số mũ sẽ dễ hơn vì 90 và 60 đều có ước chung là 30.
Ta có: 290=(23)30=830 360=(32)30=930
Bây giờ, chúng ta so sánh 830 và 930. Vì 8<9, nên 830<930.
Vậy, 290<360.
Ta có: 290=(23)30=830 360=(32)30=930
Vì 8<9 nên 830<930
Vậy 290<360