K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7

(n + 1) ∈ Ư(5) = {-15; -5;-3; -1; 1;3; 5; 15}

Lập bảng ta có:

n+1

-15

-5

-3

-1

1

3

5

15

n

-16

-6

-4

-2

0

2

4

14

n∈N

ktm

ktm

ktm

ktm

tm

tm

tm

tm


Theo bảng trên ta có: n ∈ {0; 2; 4; 14}

Vậy n ∈ {0; 2; 4; 14}


4 tháng 2 2016

n + 1 là ước của 2n + 7

=> 2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

Mà 2.(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-6; -2; 0; 4}

mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {0; 4}.

4 tháng 2 2016

2n+7 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

=>n+1=1;5

=>n=0;4

23 tháng 9 2023

\(a,Ư\left(70\right)=\left\{1;2;5;7;10;14;35;70\right\}\\ B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;72;81;90;99;....\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{7;14;35;70\right\}\\ b,Ư\left(225\right)=\left\{1;3;5;9;15;25;45;75;225\right\}\\ B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;...;216;225;234;243;...\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{9;45;225\right\}\)

1 tháng 11 2023

Câu 17

Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)

Ta có:

3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9

Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}

1 tháng 11 2023

Câu 22

A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵

⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶

⇒ 2A = 3A - A

= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)

= 3²⁰²⁶ - 3

⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3

⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶

Mà 2A + 3 = 3ⁿ

⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶

⇒ n = 2026

6 tháng 2 2016

Ư(15)={1;3;5;15}

+,Nếu n-1=1 thì:

             n=1+1=2

+,Nếu n-1=3 thì:

             n=3+1=4

+,Nếu n-1=5 thì:

             n=5+1=6

+,Nếu n-1=15 thì:

             n=15+1=16

=>n=2;n=4;n=6;n=16

                        Vậy các giá trị của n thỏa mãn điều kiện đầu bài là:2;4;6;16.

          cho mình nha!Thank you!

 Số 15 có các ước là +-1; +-3; +-5; +-15 .
Vì n-1 là ước của 15 nên ta có: 
n-1=-1 => n = 0 .
n-1=1 => n = 2 .
n-1=-3 => n = -2 .
n-1=3 => n = 4 .
n-1=-5 => n = -4 .
n-1=5 => n = 6. 
n-1=-15 => n = -14 .
n-1=15 => n = 16. 
Vậy n thuộc tập hợp {0; 2; -2; 4; -4; 6; -14; 16}.

21 tháng 9 2016

a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} 

=> Có 4 trường hợp : 

1) n + 1 = 1 => n = 0

2) n + 1 = 3 => n = 2 

3) n + 1 = 5 => n =4 

4) n + 1 = 15 => n = 14 

b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> Có 6 trường hợp 

1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại ) 

2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )

4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )

5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận ) 

6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận ) 

24 tháng 7 2016

a) n+1 thuộc ước của 15

Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }

nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2

nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0

nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4

nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2

nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6

nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4

nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16

nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14

vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}

24 tháng 7 2016

Bài này lớp 6

8 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.