K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\cdots+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\frac12+\frac12-\frac13+\cdots+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

b: \(B=\left(1-\frac12\right)\left(1-\frac13\right)\cdot\ldots\cdot\left(1-\frac{1}{n+1}\right)\)

\(=\frac12\cdot\frac23\cdot\ldots\cdot\frac{n}{n+1}\)

\(=\frac{1}{n+1}\)

c: \(C=-66\left(\frac12-\frac13+\frac{1}{11}\right)+124\cdot\left(-37\right)+63\cdot\left(-124\right)\)

\(=-66\left(\frac16+\frac{1}{11}\right)+124\left(-37-63\right)\)

\(=-66\cdot\frac{17}{66}+124\cdot\left(-100\right)\)

=-17-12400

=-12417

d: \(D=\frac74\left(\frac{33}{12}+\frac{3333}{2020}+\frac{333333}{303030}+\frac{33333333}{42424242}\right)\)

\(=\frac74\left(\frac{33}{12}+\frac{33}{20}+\frac{33}{30}+\frac{33}{42}\right)\)

\(=\frac74\cdot33\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)\)

\(=\frac74\cdot33\cdot\left(\frac13-\frac14+\frac14-\frac15+\frac15-\frac16+\frac16-\frac17\right)\)

\(=\frac74\cdot33\cdot\left(\frac13-\frac17\right)=\frac74\cdot33\cdot\frac{4}{21}=\frac{7}{21}\cdot33=\frac{33}{3}=11\)

17 tháng 4 2016

Hà Linh khôn thế

 

18 tháng 6 2018

Đáp án C

18 tháng 9 2017

Đáp án C

2 tháng 1 2019

A hạt trơn >> a hạt nhăn

Theo lí thuyết: 

P: AA x aa

F1: Aa

F2: 3A- : 1 aa

Do tổng số cây thu được là 400 cây

ð  Theo lí thuyết, số cây hạt trơn là 300, số cây hạt nhăn là 100

ð x 2 = 315 - 200 2 300 + 85 - 100 2 100 = 3

ð  Đáp án B

13 tháng 9 2023

Em tạo ra chương trình Scratch có chứa biểu thức toán học để tính vận tốc khi biết thời gian và quãng đường của bài trước.

18 tháng 6 2018

Đáp án A

M = 5 6 : 5 2 2 + 7 15 M = 5 6 : 25 4 + 7 15 M = 5 6 . 4 25 + 7 15 M = 1 . 2 3 . 5 + 7 15 M = 2 15 + 7 15 M = 9 15 = 3 5

Khi đó a = 3,b = 5 nên a + b = 8

29 tháng 6 2017

Đáp án là A

Trắc nghiệm Chương 3 phần Số học Toán 6 - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Khi đó a = 3; b = 5 nên a + b = 8

Hình như đây là 1 bài toán lớp 7. Bạn có thể giải theo cách đặt ẩn theo những bạn đã làm ở trên nhưng hình như lớp 7 chưa có đặt ẩn thì phải. Mình sẽ chỉ bạn phương pháp giải chi tiết theo cách lớp 7 như sau: 1) Dự đoán kết quả (tính trong đầu): Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết...
Đọc tiếp

Hình như đây là 1 bài toán lớp 7. Bạn có thể giải theo cách đặt ẩn theo những bạn đã làm ở trên nhưng hình như lớp 7 chưa có đặt ẩn thì phải. 
Mình sẽ chỉ bạn phương pháp giải chi tiết theo cách lớp 7 như sau: 
1) Dự đoán kết quả (tính trong đầu): 
Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết cụ thể 2 vế thì chứng minh dễ hơn nhiều. 
Bấm máy tính, ta có: 
12 = 3.4 
1122 = 33.34 
111222 = 333.334 
11112222 = 3333.3334 
.... 
Có lẽ bạn đã nhận ra quy luật rồi, vậy bắt đầu chứng minh: 
Ta có: 111222 = 111000 + 222 = 111.1000 + 111.2 = 111(1000 + 2) = 111(999 + 3) = 111.3(333 + 1) 
=333.334 (đpcm) 
Đơn giản vậy thôi nếu biết trước kết quả, đây là 1 phương pháp bổ ích bạn nên tận dụng^

0
20 tháng 7 2023

...\(a=\left[\left(\left(50-1\right):1+1\right):2\right]\left(50+1\right)=25.51=1275\)

\(...a1=\left[\left(\left(98-35\right):3+1\right):2\right]\left(35+98\right)=11.133=1463\)