145 . 62 - 62 . 45
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a, 54 x 113 + 54 x 113 + 113
= 113 x ( 54 + 54 + 1 )
= 113 x 109
= 12 317
b, ( 532 x 7 - 266 x 14 ) x ( 532 x 7 + 266 )
= ( 266 x 2 x 7 - 266 x 14 ) - ( 532 x 7 + 266 )
= 266 x ( 2 x 7 - 14 )
= 266 x ( 14 - 14 )
= 266 x 0
= 0
c, 117 x ( 36 + 62 ) - 17 x ( 62 + 36 )
= 117 x 98 - 17 x 98
= 98 x ( 117 - 17 )
= 98 x 100
= 9800
d, ( 145 x 99 + 145 ) - ( 143 x 101 - 143 )
= 145 x ( 99 + 1 ) - 143 x ( 101 - 1 )
= 145 x 100 - 143 x 100
= 14500 - 14300
= 200
e, 45 x 16 - 17
______________
45 x 15 + 28
Ta có : 45 x 16 - 17
= 720 - 17
= 703
Ta có : 45 x 15 + 28
= 675 + 28
= 703
Vậy 45 x 16 - 17 703
______________ = _____________ = 1
45 x 15 + 28 703
( * giải thích thêm : __________ chính là dấu chia đó )


a, ( 532 x 7 - 266 x 14 ) x ( 532 x 7 + 266 )
= 3724 - 3714 x 3724 + 266
= 0 x 3990
= 0
b, 117 x ( 36 + 62 ) - 17 x ( 62 + 36 )
= 117 x 98 - 17 x 98
= 11466 - 1666
= 9800

Lời giải:
a, Ta có: \(\widehat{BAH}\) +\(\widehat{BAD}\) +\(\widehat{DAM}\) =\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{BAD}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\text{}\text{}\widehat{BAH}+\widehat{DAM}\) =\(90^o\) (1)
Trong tam giác vuông AMD, ta có:
\(\widehat{AMD}\)=\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{DAM}+\widehat{ADM}\) =\(90^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BAH}\) =\(\widehat{ADM}\)
Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ADM}\)
AB = AD (gt)
Suy ra: ΔAMD= ΔBHA (cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy: AH = DM (hai cạnh tương ứng) (3)
b, Ta có: \(\widehat{HAC}+\widehat{CAE}+\widehat{EAN}=\)\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{CAE}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{EAN}=\)\(90^o\)(kề bù) (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=\)=\(90^o\) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: \(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(\widehat{EAN}\)=\(90^o\)
AC = AE (gt)
\(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN
Vì DM \(\Rightarrow\)AH và EN \(\Rightarrow\)AH nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Gọi O là giao điểm của MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
\(\widehat{DMO}=\widehat{ENO}\) =\(90^O\)
DM= EN (gt)
\(\widehat{MDO}=\widehat{NEO}\)(so le trong)
Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)
\(\Rightarrow\)D = OE
Vậy MN đi qua trung điểm của DE


1) 18+14+16+35+110+160+150+145+158+140+55+25
= (14+16)+(35+25)+(145+55)+(140+160)+(158+18)+(110+150)
= 30+ 60 +200+ 300+ 176+ 260
= 590+ 436= 1026.
2) 62+ 78 +48+ 96+85+ 91
= (62 +48)+ (96 +85 +91+ 78)
= 110 + 350= 460.
3) 107 +439 + 666 +673+ 358 + 187
= (107 + 673) + ( 439 + 666) + ( 358+ 187)
= 780 + (1105 + 545)
= 780+ 1650= 2430.
4) 187 + 62+ 78+48+ 96+ 85+ 91+107+ 439+ 666+ 673+ 358
= (187 + 673) + ( 62+ 78)+ (439+ 91)+ ( 85+ 358+ 107)+ (666+ 96+ 48)
= (860+ 140)+ (530+ 550+ 810)
= 1000+ 1890= 2890.

a, = 113 x (54+45+1) = 113 x 100 = 11300
b, = (36+62) x (117-17) = 98 x 100 = 9800
k mk nha
145 x 62 - 62 x 45
= 62 x ( 145 - 45 )
= 62 x 100
= 6 200
= 62 . (145 -45)
= 62 . 100
= 6200