K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7

Hình như là con muỗi á bạn

MT
2 tháng 7

Muỗi Hại đến sức khỏe chủ yếu qua lây bệnh: malaria, sốt vàng, sốt xuất huyết, Zika… Giết khoảng 725.000–1.000.000 người mỗi năm

Con người

Giết lẫn nhau qua homicide: khoảng 400.000–475.000 vụ tử vong mỗi năm .

Rắn

Gây tử vong khoảng 50.000–138.000 người mỗi năm, đặc biệt ở khu vực nông thôn có ít kháng huyết thanh chống nọc độc .

Hiện nay trên thế giới , động đất đựơc xem là một hiện tượng thiên nhiên nhiên nguy hiểm luôn đe dọa sự sống của con người. Nhất là những vùng có tâm chấn động đất thường xảy ra trên thế giới . Động đất là gì?        Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng...
Đọc tiếp

Hiện nay trên thế giới , động đất đựơc xem là một hiện tượng thiên nhiên nhiên nguy hiểm luôn đe dọa sự sống của con người. Nhất là những vùng có tâm chấn động đất thường xảy ra trên thế giới .

 

Động đất là gì?

  

     Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn. Một chấn động đơn độc thường kéo dài không quá vài giây, những trận động đất nghiêm trọng nhất cũng chỉ kéo dài tối đa là 3 phút.

Nguyên nhân dẫn đến động đất

Nguyên nhân nội sinh

    Động đất do sụp lở các hang động ngầm dưới mặt đất và động đất do các vụ trượt lở đất đá tự nhiên với khối lượng lớn (loại động đất này thường chỉ làm rung chuyển một vùng hẹp và chiếm khoảng 3% tổng số trận động đất thế giới).

   Động đất do núi lửa, chủ yếu liên quan với các hoạt động phun nổ của núi lửa (loại động đất này không mạnh lắm – chiếm khoảng 7%).

    Động đất kiến tạo (chiếm 90%) liên quan với hoạt động của các đứt gãy kiến tạo, đặc biệt là các đứt gãy ở rìa các mảng thạch quyển, vận động kiến tạo ở các đới hút chìm; liên quan đến hoạt động macma xâm nhập vào vỏ trái đất làm phá vỡ trạng thái cân bằng áp lực có trước của đá vây quanh làm đá phát sinh ứng suất và khi bị đứt vỡ thì xảy ra động đất; liên quan đến sự biến đổi tướng đá từ dạng tinh thể này sang dạng tinh thể khác gây co rút và dãn nở thể tích đá làm biến đổi lớn về thể tích cũng gây ra động đất.

 

Nguyên nhân ngoại sinh: gồm động đất do thiên thạch va chạm vào trái đất.

      Nguyên nhân nhân sinh: động đất xảy ra do hoạt động làm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt đặc biệt là các vụ thử hạt nhân, nổ nhân tạo dưới lòng đất hoặc tác động của áp suất cột nước của các hồ chứa nước, hồ thủy điện.

Mức độ nguy hiểm của động đất

     Động đất là một nguyên nhân gây ra sóng thần. Khi xảy ra động đất ở trong lòng đại dương, sức địa chấn đẩy khối nước khổng lồ lên cao. Trong khoảng mấy trăm km2 khối nước bị đẩy lên cao rồi rơi xuống, tạo ra những đợt sóng lớn tràn qua các đại dương rồi đổ bộ vào đất liền. Đôi khi động đất còn khiến núi lửa hoạt động, thậm chí là những núi lửa đã tắt từ lâu. Do lòng đất bị nứt ra tạo cơ hội cho nhũng dòng magma phun trào. Những hiện tượng này khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra những tai họa không lường.Vì động đất xảy ra rất bất ngờ cũng như tính chất nguy hiểm của nó, trong khi chúng ta không thể làm gì để ngăn chặn nó, nên cách duy nhất để đối phó là làm sao để giảm đến mức tối đa thiệt hại mà động đất gây nên.

Độ lớn của động đất

      Độ lớn của động đất M hay còn gọi là độ Richter. Hình dung về độ richter như sau:

 

Từ 1 - 2: Không nhận biết được.

Từ 2 - 4: Có thể nhận biết nhưng thường không gây thiệt hại.

Từ 4 - 5: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể.

Từ 5 - 6: Nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng nứt.

Từ 6 - 7: Nhà cửa bị hư hại nhẹ.

Từ 7 - 8: Động đất mạnh phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có vết nứt lớn hoặc lún sụt trên mặt đất.

Từ 8 - 9: Nhà cửa đổ nát, nền đất bị lún sâu đến 1m, sụp đổ lớn ở núi kèm theo thay đổi địa hình trên diện rộng.

Trên 9: Rất hiếm khi xảy ra.

Những trận động đất có M > 7 không xảy ra khắp mọi nơi mà thường tập trung ở những vùng nhất định, gọi là đới hoạt động địa chấn mạnh.

Tác hại của động đất

     Tác động trực tiếp của các trận động đất là rung cuộn mặt đất, gây ra hiện tượng nứt vỡ, làm sụp đổ các công trình xây dựng, gây sạt lở đất, lở tuyết. Mức độ nghiêm trọng của nó dựa trên cường độ, khoảng cách tính từ chấn tâm, và các điều kiện về địa chất, địa mạo tại nơi bị ảnh hưởng.

    Động đất cũng thường gây ra hỏa hoạn khi chúng phá hủy các đường dây điện và các đường ống khí.

    Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần (những đợt sóng lớn tràn qua các đại dương rồi đổ bộ vào đất liền). Đôi khi động đất còn khiến núi lửa hoạt động, thậm chí là những núi lửa đã tắt từ lâu...

 

   Trên thế giới đã xảy ra nhiều trận động đất lớn, gây thiệt hại khủng khiếp về người và tài sản. Nhật Bản là một trong những quốc gia thường xuyên xảy ra động đất với các mức độ lớn nhỏ, khác nhau.

 

 

1.xác định thể loại:

2. Mục đích của văn bản:

3.Chỉ ra cấu trúc VB và nêu nội dung từng phần trong cấu trúc :

-sapo :

 -Mở đầu:

-Phần nội dung.

-Phần kết thúc:

4. Xác định cách trình bày TT của đoạn văn sau và cho biết cơ sở nhận biết của cách trình bày đó : “ Động đất là một nguyên nhân gây ra sóng thần. Khi xảy ra động đất ở trong lòng đại dương, sức địa chấn đẩy khối nước khổng lồ lên cao. Trong khoảng mấy trăm km2 khối nước bị đẩy lên cao rồi rơi xuống, tạo ra những đợt sóng lớn tràn qua các đại dương rồi đổ bộ vào đất liền. Đôi khi động đất còn khiến núi lửa hoạt động, thậm chí là những núi lửa đã tắt từ lâu. Do lòng đất bị nứt ra tạo cơ hội cho nhũng dòng magma phun trào. Những hiện tượng này khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra những tai họa không lường.Vì động đất xảy ra rất bất ngờ cũng như tính chất nguy hiểm của nó, trong khi chúng ta không thể làm gì để ngăn chặn nó, nên cách duy nhất để đối phó là làm sao để giảm đến mức tối đa thiệt hại mà động đất gây nên.”

-cách trình bày :

  Trình bày theo mức độ quan trọng:

 

5. Chỉ ra cách sử dụng từ ngữ/ngôn ngữ trong văn bản:

-dùng từ ngữ

-Dùng các

6. Chỉ ra PTPNN và hiệu quả/tác dụng có trong VB:

- Chỉ ra:

-Hiệu quả:

 7.Xác định các TT cơ bản có trong VB

8. Ở nước có động đất không? ở vùng nào? Thường xảy ra với bao nhiêu M

9. xác định kiểu đoạn văn và dấu hiệu nhận biết về kiểu ĐV mà em đã xác định của phần trích sau  ( ĐV ở câu hỏi 4)

-kiểu Đv :

- vì :

0
Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm?...
Đọc tiếp

Câu 1/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ con người? Cho ví dụ?

Câu 2/ Thế nào là những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? Cho ví dụ?

Câu 3/ Em hãy trình bày các cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người?

Câu 4/ Em hãy nêu 2 tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên và đưa ra cách ứng phó trong tình huống đó?

Câu 5/ Nêu 4 biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ?

Câu 6/ Theo em, vì sao cần phải tiết kiệm? Học sinh cần phải rèn luyện bằng những việc làm như thế nào?

Câu 7/  Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5
16 tháng 3 2022

Câu 1:

Những tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống được gây ra bởi con người, rất nguy hiểm và có thể ảnh hưởng tới tính mạng của nạn nhân

Một số tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Trộm cắp

+Bắt nạt

+Giết người

+Xâm hại người khác

...

Câu 2:

Những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống được tạo bởi thiên nhiên và có khả năng gây thương tích, thiệt mạng con người

Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể kể đến như:

+Lũ lụt

+Lốc xoáy, bão

+Sấm sét

+Sạt lở đất

+Động đất

...

Câu 3: Một sô cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ con người có thể kể đến như:

+Học và trang bị cho mình những kỹ năng thoát khỏi các tình huống nguy hiểm đó

+Hét lớn, hô hoán mọi người khi ở chỗ đông cùng kẻ bắt cóc

+Cố gắng tìm mọi cơ hội để chạy thoát thân

...

Câu 4:

Tình huống 1:

+Cướp, giật: giải pháp là hô hoán mọi người tên trộm đó để những người xung quanh giúp đỡ bắt kẻ đó

+Không cố gắng giật lại bởi vì nó có thể gây thương tích cho mình hoặc kẻ đó mang trong mình vũ khí

+Trình báo công an, gọi công an để điều tra và tìm ra kẻ đó

...

Tình huống 2: Bắt cóc:

+Luôn bình tĩnh không được hoảng loạn

+Cố gắng tìm mọi cách để thoát ra khỏi đó

+Nếu như có điện thoại hãy lập tức gọi cho công an

Câu 4: Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

16 tháng 3 2022

Bạn tham khảo một số ý :

1) + Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.

Ví dụ :

+ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn.

+ Đánh lạc hướng đối phương.

+ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp (111; 112; 113; 114; 115;..)

+ Lựa chọn và thực hiện phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm:

+ Bình tĩnh để có cách xử lý phù hợp trong từng tình huống nguy hiểm.

2) - Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là:

+ Tình huống do các hiện tượng tự nhiên gây ra không có sự tác động của con người gây nguy hiểm đến tài sản.

+ Các hiện tượng tự nhiên làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.

+ Tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên.

Tình huống nguy hiểm từ con người là tình huống gây ra những hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,… làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội

3)

Ứng phó khi bị bắt cóc: em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm: Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện ra tới giúp… Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết mình đang gặp nguy hiểm và đến giúp đỡ mình.

4) Tình huống đầu tiên là lũ lụt: Em cần đến nơi cao nhất như nóc nhà và các bơi khác đủ cao và không bị nước dâng đến.

Mưa to kèm theo sấm sét: Em cần đến những tòa nhà có cột điện thu lôi. Tuyệt đối không được đến những nơi dễ gây tổn thương cho bản thân như núp dưới cây hay cột điện

Câu 5: 

Một số biểu hiện thể hiện lối sống tiết kiệm có thể kể đến như:

+Tắt đèn khi không sử dụng, ra khỏi phòng để tiết kiệm điện

+Hạn chế sử dụng quá nhiều nước để tiết kiệm nước

+Tiết kiệm tiền lì xì để đi học đại học từ đó có thể tiết kiệm tiền cho bố mẹ

+giữ gìn sách vở và hạn chế mua nhiều vở tiết kiệm tiền và giấy

...

Trái với tiết kiệm là phung phí, lãng phí, ví dụ như:

+Mua những đồ không cần thiết

+Đua đòi mua các đồ mới và bỏ các đồ cũ đi

...

Câu 6: Em cần phải tiết kiệm bởi vì nó sẽ giúp cho bố mẹ của em dành số tiền đó vào những công việc cần thiết hơn hay tiết kiệm điện, nước để bảo vệ môi trường.

Học sinh cần phải rèn luyện bằng rất nhiều cách như:

+Không phung phí nước, điện khi không sử dụng

+Tuyên truyền mọi người tiết kiệm

...

Câu 7:

Nếu là V em sẽ từ chối khéo và chuyển sang tổ chức ở những nơi tiêu tốn ít tiền hơn để tiết kiệm tiền cho bố và cũng như giúp bố V đỡ phiền lòng

 

30 tháng 11 2023

- Bức tranh 1: Con mèo đang gặp nguy cơ bị đuối nước.

- Bức tranh 2: Con cá đang gặp nguy hiểm thiếu nước có thể bị chết.

31 tháng 8 2015

bằng chẳng là số nào cả bài này gọi là nguy hiểm nhưng trả lời cũng chẳng khó quá đâu

 Tớ xin **** nhé

31 tháng 8 2015

0                                     

Câu 1 : Tình huống nguy hiểm từ con người là gì, hãy kể 5 tình huống nguy hiểm từ con người mà em biết. Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm, mỗi cá nhân cần rèn luyện như thế nào?Câu 2: Một lần, Minh rủ Phúc đi ăn phở. Khi thấy Phúc ăn hết sạch bát phở, Minh chê bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn. Phúc không đồng tình và...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tình huống nguy hiểm từ con người là gì, hãy kể 5 tình huống nguy hiểm từ con người mà em biết. Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm, mỗi cá nhân cần rèn luyện như thế nào?

Câu 2: Một lần, Minh rủ Phúc đi ăn phở. Khi thấy Phúc ăn hết sạch bát phở, Minh chê bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn. Phúc không đồng tình và cho rằng đó là lãng phí.

Câu hỏi : Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao?

Câu 3:

Kể một số tình huống nguy hiểm đến từ tự nhiên? Khi gặp phải những tình huống nguy hiểm từ tự nhiên, để ứng phó được, chúng ta cần phải có những kĩ năng gì?

Câu 4:

 Nghỉ học, N được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, N bất ngờ bị dòng xoáy cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên N cố gắng thoát khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi gần đó thấy N gặp nguy hiểm nên gọi cứu hộ trên biển và N được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền.

a/ Theo em có nhận xét gì về cách ứng phó của bạn N ?

 b/ Nếu em là N, trong tình huống trên em sẻ làm như thế nào?

Câu 5:

Thế nào là tiết kiệm ? Nêu biểu hiện của tiết kiệm? Cho ví dụ?

4
5 tháng 4 2022

Tên hay phết =)

5 tháng 4 2022

:)) hay quá à

Người thử nghiệm và How Exited đang ở thử thách.Người thử ngiệm thấy ớt cay nhất thế giới rồi bổng nhiên Thông tin thông báo cho mọi người:Thông tin: Trái ớt nguy hiểm nhất thế giới giống như Carolina Reaper tương đương với bình xịt hơi cay rồi cảm giác.Một quả ớt nguy hiểm này khiến ăn dễ bị đau đầu,mờ mắt,cay kéo dài trong nhiều ngày,theo sách kỉ lục thế giới trong thông tin...
Đọc tiếp

Người thử nghiệm và How Exited đang ở thử thách.Người thử ngiệm thấy ớt cay nhất thế giới rồi bổng nhiên Thông tin thông báo cho mọi người:

Thông tin: Trái ớt nguy hiểm nhất thế giới giống như Carolina Reaper tương đương với bình xịt hơi cay rồi cảm giác.Một quả ớt nguy hiểm này khiến ăn dễ bị đau đầu,mờ mắt,cay kéo dài trong nhiều ngày,theo sách kỉ lục thế giới trong thông tin này.Carolina Reaper là ớt cay nhất thế giới này có nồng độ cay từ 1,4 triệu đến 2,2 triệu SHU.Trong khi đó,quả ớt cay nhất ở Việt Nam là ớt Hiểm có nồng độ cay:100 nghìn SHU,Quả ớt Chỉ Thiên có nồng độ cay: 29 nghìn SHU.

Carolina Reaper,Ớt Chỉ Thiên,Ớt Hiểm đang so sánh:

Carolina Reaper: Ớt Carolina Reaper bằng nồng độ cay thì cần bao nhiêu trái Ớt Đỏ ? Ớt Chỉ Thiên này lố nồng độ cay khi nhiều quá.

Ớt Đỏ: 75 quả ớt đỏ ạ !

Carolina Reaper: Vậy ớt Carolina Reaper bằng nồng độ cay thì cần bao nhiêu trái Ớt Hiểm ?

Ớt Hiểm: 22 trái ớt Hiểm ạ !

Người thử nghiệm ăn trái ớt Carolina Reaper rồi How Exited đếm giờ trên điện thoại.

How Exited: Rồi ! Bắt đầu đếm giờ nha !

~ 15 giây sau.

Người thử nghiệm thấy cay quá do ăn ớt Carolina Reaper.Người thử nghiệm cảm thấy cay dữ dội nên uống sữa.

How Exited: Bình Tĩnh !

Thấy cay dữ dội nên nước của dạ dày dâng  lên sẽ làm cho bị đau bụng.

How Exited: Nó đang thêu đốt dạ dày.

Người thử nghiệm vào phòng tắm cho thêm nước,thấy hết cay khi cho khoảng 105,73 lít nước lạnh.

1.Trái ớt cay nhất ở Việt Nam là ớt gì ?

A.Ớt Thái

B.Ớt Hiểm

C.Ớt Cay Vàng

D.Ớt Cubanelle

2.Trái ớt Carolina có nồng độ cay trung bình là 1,4 triệu SHU thì nồng độ cay tối đa là bao nhiêu SHU ?

A.3 triệu SHU

B.9,4 triệu SHU

C.1,9 triệu SHU

D.2,2 triệu SHU

0
12 tháng 5 2021

đó là cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ .

 

3 tháng 11 2018

a) Thú dữ, nguy hiểm : hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác

b) Thú không nguy hiểm : thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu

(hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu)

28 tháng 2 2022

Tình huống 1 : Hôm nay, đang trên đường đi học về , trời bắt đầu đổ mưa , cứ thế mưa càng lúc càng to. Một lúc sau, trên các con đường tràn đầy là nước.Khi đó em và các bạn chuẩn bị về , nhưng do trời mưa , em và các bạn đã ở lại trường và đợi hết mưa rồi về .

a) Em hãy nhận xét hành động của các bạn trên ?

b) Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ làm gì ? 

=> a) Em đồng tình với hành động của các bạn khi gặp mưa to.

=> b) Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ làm giống với cách của các bạn trong tình huống trên và em cũng nhắc các bạn nên tránh xa những nơi ổ điện, có thể nước mưa không may vào những dòng điện. Ai không may mà chạm tới ổ điện đó, thì sẽ bị tử vong ngay lập tức.

Tình huống 2 : Bố mẹ Mi đi vắng, chỉ có Mi và em trai ở nhà. Được một lúc khi bố mẹ đi vắng, trời bắt đầu có sấm sét và mưa. Khi đó, Mi và em trai vẫn đang xem ti vi, và các thiết bị điện được mở. Hỏi : 

a) Hành động của Mi và em trai có thể dẫn đến hậu quả gì ?

b) Theo em, để đảm bảo được tính mạng cho 2 chị em Mi thì em cần làm gì trong trường hợp này ?

=> a) Hành động của Mi và em trai có thể dẫn đến tử vong , do sét đánh.

=> b) Theo em, để đảm bảo được tính mạng cho 2 chị em Mi thì em cần khuyên 2 chị em Mi nên tắt các thiệt bị điện và tắt cả ti vi để không bị sét đánh. 

-> Trẻ nhỏ ở nhà một mình vẫn chưa có ý thức về những nguy hiểm không lường trước được. Nên các bậc phụ huynh cũng lưu ý điều này : 

+ Không nên để con em mình ở nhà một mình vào những ngày nguy hiểm.

+ Cần dạy cho con em mình một số cách để xử lí khi gặp tình huống nguy hiểm khi bố mẹ vắng nhà.

+....

6 tháng 3 2022

Tình huống 1 : Hôm nay, đang trên đường đi học về , trời bắt đầu đổ mưa , cứ thế mưa càng lúc càng to. Một lúc sau, trên các con đường tràn đầy là nước.Khi đó em và các bạn chuẩn bị về , nhưng do trời mưa , em và các bạn đã ở lại trường và đợi hết mưa rồi về .

a) Em hãy nhận xét hành động của các bạn trên ?

b) Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ làm gì ? 

=> a) Em đồng tình với hành động của các bạn khi gặp mưa to.

=> b) Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ làm giống với cách của các bạn trong tình huống trên và em cũng nhắc các bạn nên tránh xa những nơi ổ điện, có thể nước mưa không may vào những dòng điện. Ai không may mà chạm tới ổ điện đó, thì sẽ bị tử vong ngay lập tức.

Tình huống 2 : Bố mẹ Mi đi vắng, chỉ có Mi và em trai ở nhà. Được một lúc khi bố mẹ đi vắng, trời bắt đầu có sấm sét và mưa. Khi đó, Mi và em trai vẫn đang xem ti vi, và các thiết bị điện được mở. Hỏi : 

a) Hành động của Mi và em trai có thể dẫn đến hậu quả gì ?

b) Theo em, để đảm bảo được tính mạng cho 2 chị em Mi thì em cần làm gì trong trường hợp này ?

=> a) Hành động của Mi và em trai có thể dẫn đến tử vong , do sét đánh