K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7

cần viết lời giải ạ

31 tháng 7 2023

\(1,\\ \left(a+1\right)\left(b+2\right)=5\\Vậy:\left(a+1\right);\left(b+2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ TH1:a+1=1\Rightarrow a=0;b+2=5\Rightarrow b=3\left(Loại,vì:a< b\right)\\ TH2:a+1=5\Rightarrow a=4;b+2=1\Rightarrow b=-1\left(Nhận,vì:a>b\right)\\ \Rightarrow\left(a;b\right)=\left(4;-1\right)\)

31 tháng 7 2023

\(2,\\ \left(a+1\right).\left(b+3\right)=6\\ \Rightarrow\left(a+1\right);\left(b+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ \Rightarrow TH1:a+1=1\Rightarrow a=0;b+3=6\Rightarrow b=3\left(Loại,vì:a< b\right)\\ TH2:a+1=2\Rightarrow a=1;b+3=3\Rightarrow b=0\left(Nhận,vì:a>b\right)\\ TH3:a+1=3\Rightarrow a=2;b+3=2\Rightarrow b=-1\left(Nhận,vì:a>b\right)\\ TH4:a+1=6\Rightarrow a=5;b+3=1\Rightarrow b=-2\left(Nhận,vì:a>b\right)\\ Vậy:\left(a;b\right)=\left(1;0\right).hoặc\left(a;b\right)=\left(2;-1\right).hoặc\left(a;b\right)=\left(5;-2\right)\)

20 tháng 9 2015

Số thứ 5 là: -120/a^6    

Giúp mk vs ,mk cần gấpoho

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{5-x}{x^2-x-6}\right)\cdot\left(x-\dfrac{6}{x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{5-x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)-6}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x-6-x-2+5-x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x^2-x-6}{x-1}\)

\(=\dfrac{-3}{x-1}\)

`a,`

`A=2x^6+(-5x^3)+(-3x^6)+x^3+(-3/5x^2)+(-1/2x^2)+8+(-3x)`

`A=2x^6-5x^3-3x^6+x^3-3/5x^2-1/2x^2+8-3x`

`A=(2x^6-3x^6)+(-5x^3+x^3)+(-3/5x^2-1/2x^2)-3x+8`

`A=-x^6-4x^3-1,1x^2-3x+8`

`b,`

Hệ số cao nhất của đa thức: `-1`

Hệ số tự do: `8`

Hệ số của `x^2: -1,1 (-11/10)`

a: A=2x^6-3x^6-5x^3+x^3-3/5x^2-1/2x^2-3x+8

=-x^6-4x^3-11/10x^2-3x+8

b: Hệ số cao nhất là -1

Hệ số tự do là 8

Hệ số của x^2 là -11/10

15 tháng 1 2019

a) Cộng theo vế 3 đẳng thức đã cho ta được:

\(2\left(a+b+c\right)=6\Leftrightarrow a+b+c=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\left(a+b+c\right)-\left(b+c\right)\\b=\left(a+b+c\right)-\left(a+c\right)\\c=\left(a+b+c\right)-\left(a+b\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3-1=2\\b=3-6=-3\\c=3-\left(-1\right)=4\end{cases}}\)

15 tháng 1 2019

Đợi mình xíu, mình giải cho.

8 tháng 9 2018

a) - 1; 0; 1; 5 b) -7; 1; 5; 6

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3