K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7

Quy tắc phép cộng phân số rất đơn giản, mình sẽ giải thích theo từng trường hợp:


1. Cùng mẫu số:

Khi hai phân số cùng mẫu, ta giữ nguyên mẫu số, cộng tử số:

\(\frac{a}{c} + \frac{b}{c} = \frac{a + b}{c}\)

🔹 Ví dụ:

\(\frac{2}{5} + \frac{3}{5} = \frac{2 + 3}{5} = \frac{5}{5} = 1\)


2. Khác mẫu số:

Khi hai phân số khác mẫu, ta phải quy đồng mẫu số trước, sau đó cộng tử số như bình thường.

Bước 1: Tìm mẫu số chung (thường là BCNN)

Bước 2: Quy đồng cả hai phân số

Bước 3: Cộng tử số

Bước 4: Rút gọn (nếu cần)

🔹 Ví dụ:

\(\frac{1}{3} + \frac{2}{5}\)

Quy đồng mẫu:
Mẫu chung là 15

\(\frac{1}{3} = \frac{5}{15} , \frac{2}{5} = \frac{6}{15}\)

Cộng:

\(\frac{5}{15} + \frac{6}{15} = \frac{11}{15}\)


3. Cộng số nguyên và phân số:

Quy đổi số nguyên thành phân số rồi cộng:

🔹 Ví dụ:

\(2 + \frac{3}{4} = \frac{8}{4} + \frac{3}{4} = \frac{11}{4}\)


1 tháng 7

phép cộng có quy tắc là:

- là phương trình gộp 2 số hoặc nhiều số thành 1 tổng

-luôn luôn đứng sau phép nhân, chia

phép cộng chỉ có quy tắc vậy thôi em ạ

26 tháng 1 2016

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

30 tháng 1 2016

có trong sgk hết mà học kiểu j dzậy

24 tháng 1 2017

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.

   Câu 1: các phép tinh trong tạp so nguyen                                          a) Quy  tắc hai số nguyên cùng daub) quy tắc cộng hai số nguyên tắc  khác dấuC quy tắc trừ hai số nguyên ? cho ví dụ? bang quy tắc dấu của phép nhân, phép chia hai số nguyên?Câu hai: phát biểu quy tắc dấu ngoặcCâu ba: phát biểu quy tắc chuyển véCâu bốn: quy tắc quy đồng mẫu số hai phân sốCau nam: Quy...
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1: các phép tinh trong tạp so nguyen                                          

a) Quy  tắc hai số nguyên cùng dau

b) quy tắc cộng hai số nguyên tắc  khác dấu

C quy tắc trừ hai số nguyên ? cho ví dụ?

 bang quy tắc dấu của phép nhân, phép chia hai số nguyên?

Câu hai: phát biểu quy tắc dấu ngoặc

Câu ba: phát biểu quy tắc chuyển vé

Câu bốn: quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số

Cau nam: Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, các mẫu

Câu sáu quy tắc nhan,  chia hai phần số 

Câu bẩy: quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó

Câu tám: quy tắc tìm giá trị phân số của một So cho trước 

Câu 9:Quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b

Câu 10: Quy tắc tìm một số trong các phép toán +,trừ, nhận, chia

 

 

 

 

 

 

6
3 tháng 4 2017

Thế ............

Cái quyển sách làm gì vậy ???

Mua zề chưng à ???

-.-

3 tháng 4 2017

chắc về để cho đẹp nhà ý mà

29 tháng 11 2021

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

29 tháng 9 2018

Dấu trừ

29 tháng 9 2018

Ai giúp tớ với

23 tháng 1 2017

Bài 1

a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

b) Gía trị tuyệt đối của a có thể là nguyên âm , nguyên dương , 0

Bài 2

Quy tắc cộng : cộng 2 giá trị tuyệt đối và đặt dấu trừ trước kết quả

Quy tắc trừ : trừ 2 GTTĐ và đặt dấu trừ trước kết quả

Quy tắc nhân : nhân 2 GTTĐ và đặt dấu trừ trước kết quả

Bài 3

1. a.b = b.a

2. ( a . b ) . c = a . ( b . c

3. a.1 = 1.a

4. a(b+ c ) = ab + ac

19 tháng 6 2019