Cho biết ai là người đầu tiên tính được chu vi trái đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Cạnh mảnh đất hơn cạnh của ao là: 80 : 4 = 20 m
ta có thể coi cái ao được đào ở góc của mảnh đất vid không ảnh hưởng đến việc tính diện tích mảnh đất.
gọi cạnh cái ao là a(m)
Diện tích mảnh đất hơn điện tích cái ao bằng tổng diện tích hai hình chữ nhật có cạnh là 20m ; a (m) và diện tích hình vuông cạnh 20m
theo đề bài ta có: 20 x a + 20 x a + 20x 20 = 1600
40 x a + 400 = 1600
40 x a = 1200 nên a = 30 (m)
cạnh mảnh đất là: 30 + 20 = 50 (m)
vậy diện tích mảnh đất là: 50 x 50 = 2500 m2



Nửa chu vi hình chữ nhật là:
102 / 2 = 51 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là:
128 / 4 = 32 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
51 - 32 = 19 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là:
32 * 19 = 608 ( m2 )
Đáp số: 608 m2
Mk nhìn nhầm chu vi thành diện tk và nhầm số nha xin lỗi bạn nha

Lời giải:
Ph. Ma-gien-lan (1480 – 1521) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất hết gần 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522 với phương tiện tàu thủy.
Đáp án cần chọn là: A

Lời giải:
Ph. Ma-gien-lan (1480 – 1521) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất hết gần 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522 với phương tiện tàu thủy.
Đáp án cần chọn là: A

Người Hy Lạp cổ đại và các nhà triết học thời Trung Cổ thường cho mô hình địa tâm đi cùng với Trái Đất hình cầu, không giống với mô hình Trái Đất phẳng từng được đưa ra trong một số thần thoại. Người Hy Lạp cổ đại cũng tin rằng những sự chuyển động của các hành tinh đi theo đường tròn chứ không phải hình elíp. Quan điểm này thống trị văn hoá phương tây cho tới tận trước thế kỷ 17.
Vì vậy mk nghĩ là người Hi Lạp cổ đại đã khám phá ra Trái Dất hình cầu
Theo mk là người Hy Lạp cổ đại. Mà bn chọn sai chủ đề rồi nhé

Chọn đáp án C
Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với trái đất). Chọn hệ quy chiếu gắn liển với vệ tinh thì lực quán tính li tâm cân bằng với lực hấp dẫn nên: F l t → + F h d → = 0 →
F l t = F h d ⇔ m v 2 r = G m M r 2 ⇒ r = G M v 2 r = 6 , 67.10 11 .6.10 24 3 , 07.10 3 2 = 42 , 5.10 3 k m
Thời gian sóng truyền đến điểm A trên trái đất là dài nhất và đến điểm B là ngắn nhất
t d a i = d c t n g a n = r − R c ⇒ t d a i t n g a n = d r − R = r 2 − R 2 r − R = ( 42 , 5.10 3 ) 2 − ( 6400 ) 2 42 , 5.10 − 3 − 6400 = 1 , 16
Người đầu tiên tính được chu vi Trái đất là Eratosthenes, một nhà toán học, nhà địa lý và nhà thiên văn học người Hy Lạp cổ đại. Ông sống vào khoảng năm 276 - 194 trước Công nguyên
Người đầu tiên tính được chu vi Trái Đất là Eratosthenes, một nhà toán học, thiên văn học và địa lý học người Hy Lạp cổ đại sống vào khoảng năm 276–194 trước Công nguyên.