K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6

Bước 1: Đặt ẩn

Gọi \(a = 5^{2 p}\). Khi đó phương trình trở thành:

\(a + 2013 = a^{2} + q^{2}\)

Chuyển vế:

\(a + 2013 - a^{2} = q^{2} \Rightarrow - a^{2} + a + 2013 = q^{2} \Rightarrow q^{2} = - a^{2} + a + 2013\)

Ta cần tìm số nguyên tố \(p\), sao cho biểu thức vế phải là một số chính phương (vì bằng \(q^{2}\)).


Bước 2: Thử với một số giá trị nhỏ của \(p\) nguyên tố

Thử \(p = 2\):

  • \(5^{2 p} = 5^{4} = 625\)
  • Thay vào:
\(q^{2} = - 625^{2} + 625 + 2013 = - 390625 + 625 + 2013 = - 387987 \Rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{ch} \overset{ˊ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{ph}ưo\text{ng}\)

Thử \(p = 3\):

  • \(5^{2 p} = 5^{6} = 15625\)
  • Thay vào:
\(q^{2} = - 15625^{2} + 15625 + 2013 = - 244140625 + 15625 + 2013 = - 244123987 \Rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{ch} \overset{ˊ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{ph}ưo\text{ng}\)

Thử \(p = 1\):

  • \(5^{2 p} = 25\)
  • Thay vào:
\(q^{2} = - 25^{2} + 25 + 2013 = - 625 + 25 + 2013 = 1413 \Rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{s} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{ch} \overset{ˊ}{\imath} \text{nh}\&\text{nbsp};\text{ph}ưo\text{ng}\)

Thử \(p = 0\) (không phải số nguyên tố) → bỏ qua

Thử \(p = 5\):

  • \(5^{2 p} = 5^{10} = 9765625\)
  • \(q^{2} = - 9765625^{2} + 9765625 + 2013\) → quá lớn, chắc chắn là âm.

Bước 3: Quan sát tổng quát

\(q^{2} = - a^{2} + a + 2013 \Rightarrow \text{v} \overset{ˊ}{\hat{\text{e}}} \&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{s} \overset{\sim}{\text{e}} \&\text{nbsp}; \hat{\text{a}} \text{m}\&\text{nbsp};\text{khi}\&\text{nbsp}; a \&\text{nbsp};\text{l}ớ\text{n} \Rightarrow \text{Ta}\&\text{nbsp};\text{c} \overset{ˋ}{\hat{\text{a}}} \text{n}\&\text{nbsp}; a = 5^{2 p} \&\text{nbsp};\text{nh}ỏ \Rightarrow \text{Ch}ỉ\&\text{nbsp};\text{c} \overset{ˋ}{\hat{\text{a}}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{th}ử\&\text{nbsp}; p = 1 , 2 , 3\)

Như trên, các giá trị này đều không cho kết quả \(q^{2}\) là số chính phương.


✅ Kết luận:

Không tồn tại số nguyên tố \(p\) nào thỏa mãn:

\(5^{2 p} + 2013 = \left(\right. 5^{2 p} \left.\right)^{2} + q^{2}\)

Do vế trái tăng theo \(5^{2 p}\), còn vế phải tăng nhanh hơn nhiều (bậc 2), hiệu số luôn âm hoặc không là chính phương.


26 tháng 6

bạn xóa cho mình mấy chữ npsd nhé

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 9 2023

ta có với p =0 => phương trình <=> 1+2023=1+q2=>q2=2023
=> không tồn tại q tự nhiên 
với p >0 => 52p+2010-(52p)p chia hết cho 5 mà 52p+2010-(52p)= q2-3
=> q2 -3 chia hết cho 5 => q2 chia 5 dư 3 
xét số dư của 1 số chình phương khi chia cho 5:
a =5k => a2 = 25k2 chia 5 dư 0
a =5k + 1  => a= 25k2 +10k +1 chia 5 dư 1
a = 5k +2 => a2 = 25k2 +20k + 4 chia 5 dư 4
a= 5k +3 => a2=25k2 +30k + 9 chia 5 dư 4
a = 5k +4 => a2=25k2 +40k +16 chia 5 dư 1
=> không tồn tại số chính phương chia 5 dư 3 
Vậy pt không tồn tại cặp (p,q) thỏa mãn

14 tháng 3 2020

Ta có : \(5^{2p}+2013=5^{2p^2}+q^2\)

\(\iff\) \(2013-q^2=25^{p^2}-25^p\)

\(\iff\) \(2013-q^2=25^p.\left(25^{p^2-p}-1\right)\)

Vì \(p\) là số nguyên tố nên suy ra :\(2013-q^2\) chia hết cho \(25^2\) và \(2013-q^2>0\) nên suy ra : \(q^2< 2013\)

\(\iff\) \(q< \sqrt{2013}< \sqrt{2025}=45\)

\(\iff\) \(q< 45\)

Ta có : \(2013-q^2\) chia hết cho \(25^2\)

\(\iff\) \(3.625+138-q^2\) chia hết cho \(25^2\)

\(\iff\) \(138-q^2\) chia hết cho \(25^2\)

Mà \(138-q^2\) \( \leq\) \(138\) không chia hết cho \(25^2\) nên suy ra : Không có giá trị \(q\) nào thỏa mãn

11 tháng 2 2019

 Bổ đề : Số chính phương chia 5 chỉ dư 1 và 4 (bạn tự CM)
Ta dễ dàng thấy 5^2p + 2013 chia 5 dư 3 (vế trái chia 5 dư 3)                                                            (1)
Từ bổ đề ta có q^2 chia 5 dư 1 hoặc 4 mà 5^2p^2 chia hết cho 5 nên vế phải chia 5 dư 1 hoặc 4 (2)
Từ (1) (2), ta thấy sự mâu thuẫn
Vậy không có p q nguyên tố thoả mãn đề bài

k nhé

13 tháng 2 2020

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé

11 tháng 2 2020

Ta chứng minh a2 với a nguyên chia 5 chỉ có số dư là 0;1;4

Thật vậy: a là số nguyên nên a có 5 dạng

+) Nếu a = 5k thì \(a^2=\left(5k\right)^2=25k^2⋮5\)(dư 0)

+) Nếu a = 5k + 1 thì \(a^2=\left(5k+1\right)^2=25k^2+10k+1\)(chia 5 dư 1)

+) Nếu a = 5k + 2 thì \(a^2=\left(5k+2\right)^2=25k^2+20k+4\)(chia 5 dư 4)

+) Nếu a = 5k + 3 thì \(a^2=\left(5k+3\right)^2=25k^2+30k+9\)(chia 5 dư 4)

+) Nếu a = 5k + 4 thì \(a^2=\left(5k+4\right)^2=25k^2+40k+16\)(chia 5 dư 1)

Vậy ta đã có đpcm.

Áp dụng vào bài toán: \(q^2\)chia 5 chỉ có thể dư 0;1 hoặc 4

Lại có: \(5^{2p^2}\)chia hết cho 5 nên \(5^{2p^2}+q^2\)chia 5 dư 0;1 hoặc 4

Ta có: \(5^{2p}⋮5\)và 2013 chia 5 dư 3 nên \(5^{2p}+2013\)chia 5 dư 3 

Vế trái chia 5 dư 3 , vế phải chia 5 dư 0;1 hoặc 4 nên không có cặp số nguyên tố (p;q) thỏa mãn bài toán

13 tháng 2 2020

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé

 Số chính phương chia 5 chỉ dư 1 và 4 (bạn tự CM)
Ta dễ dàng thấy 5^2p + 2013 chia 5 dư 3 \Rightarrow vế trái chia 5 dư 3 (1)
Từ bổ đề ta có q^2 chia 5 dư 1 hoặc 4 mà 5^2p^2 chia hết cho 5 nên vế phải chia 5 dư 1 hoặc 4 (2)
Từ (1) và (2) giải ra ta thấy sự mâu thuẫn
Vậy không có p q nguyên tố thoả mãn đề bài

28 tháng 1 2019

Ta có : 

\(5^{2p}=25^p\equiv1\left(mod3\right)\)

\(2013\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow5^{2p}+2013\equiv1\left(mod3\right)\)\(\left(1\right)\)

Mà :

\(\left(5^{2p}\right)^2\equiv1\left(mod3\right)\)do \(5^{2p}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(q^2\equiv1\left(mod3\right)\)(vì \(q\)là SNT nên \(q\)không chia hết cho 3 và \(q^2\)là số chính phương nên chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc 0)

\(\Rightarrow\left(5^{2p}\right)^2+q^2\equiv2\left(mod3\right)\)\(\left(2\right)\)

Mà : \(5^{2p}+2013=\left(5^{2p}\right)^2+q^2\)\(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\)\(\Rightarrow p\in\varnothing;q\in\varnothing\)

Vậy \(\Rightarrow p\in\varnothing;q\in\varnothing\)

13 tháng 2 2020

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé

12 tháng 3 2016

Sai đề r! Có x;y đâu mà tìm>?

12 tháng 8 2018

Tham khảo đây nè :

Câu hỏi của witch roses - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

học tốt ^^

13 tháng 2 2020

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé