K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạo lực mạng đang trở thành một vấn nạn đáng lo ngại trong đời sống học đường hiện nay, gây tổn thương tinh thần nặng nề cho nhiều học sinh. Trước thực trạng đó, học sinh – những người thường xuyên sử dụng mạng xã hội – có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đẩy lùi hành vi tiêu cực này. Trước hết, mỗi học sinh cần nâng cao ý thức cá nhân, không phát tán, bình luận hoặc...
Đọc tiếp

Bạo lực mạng đang trở thành một vấn nạn đáng lo ngại trong đời sống học đường hiện nay, gây tổn thương tinh thần nặng nề cho nhiều học sinh. Trước thực trạng đó, học sinh – những người thường xuyên sử dụng mạng xã hội – có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đẩy lùi hành vi tiêu cực này. Trước hết, mỗi học sinh cần nâng cao ý thức cá nhân, không phát tán, bình luận hoặc cổ vũ những nội dung mang tính bạo lực, kỳ thị người khác. Thứ hai, học sinh cần biết lên tiếng trước những hành vi sai trái, sẵn sàng bảo vệ nạn nhân bị bắt nạt mạng bằng sự cảm thông và hỗ trợ đúng cách. Bên cạnh đó, học sinh còn có thể tham gia các hoạt động tuyên truyền, chia sẻ kiến thức về an toàn mạng để lan tỏa thông điệp tích cực trong cộng đồng. Khi mỗi học sinh trở thành một “người dùng văn minh”, thì bạo lực mạng sẽ dần bị đẩy lùi, môi trường học đường mới thực sự lành mạnh và an toàn.

0
Câu 2: Đọc văn ba Học sinh là một lực lượng đồng b đó công tác phòng, chống bạo lực học đường là nhiệm vụ U trách nhiệm chính là của ngành GD&ĐT, ngành Công an giữ vai trò than theo n hợp đảm bảo ANTT Tuy nhiên, thời gian vừa q1. trên mng xã hội liên tiếp xuất hiện t Phiin ti trường THCS, THPT ở một số tỉnh, thành như Cao Bằng. Tuyên Quang Hai Phon Hà Nội, dính nhau ở ngay trong lớp học...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc văn ba Học sinh là một lực lượng đồng b đó công tác phòng, chống bạo lực học đường là nhiệm vụ U trách nhiệm chính là của ngành GD&ĐT, ngành Công an giữ vai trò than theo n hợp đảm bảo ANTT Tuy nhiên, thời gian vừa q1. trên mng xã hội liên tiếp xuất hiện t Phiin ti trường THCS, THPT ở một số tỉnh, thành như Cao Bằng. Tuyên Quang Hai Phon Hà Nội, dính nhau ở ngay trong lớp học hoặc bên ngoài khuôn viên phao LL= này, không chỉ hai học sinh đánh nhau để giải quyết mâu thuẫn, mà con n vào đánh, đầm, giảm đẹp lên người, lên đầu, thậm chí dùng cá cây mà ta là t xung quanh nhưng không có hành động gì để can ngăn, thậm chí còn có vũ các t bạo lực hiện nay không chỉ diễn ra trong năm sinh mà còn lan sang cả nữ t rằng các em đến trưởng đều chuyển tâm học hành, được đùm bọc trong 5; bạn bè. cả mọi Những vụ việc trên là hồi chuông cảnh báo về sự bất lực của nhà trường giải Khi xem những clip này nhiều người không khỏi xót xa phần nộ trước tấn c đường đang ngày một nghiêm trọng, nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà tỉnh thần của học sinh, tạo tâm lý bất an cho học sinh, phụ huynh và cả xã hội và c ngày đi học, con em mình có bị xâm hại thân thể, tinh thần hay không bắn cứ là tố sinh cũng có thể đánh nhau. (Nguồn internet: https://congan tiengiang gov.vn chi tiết tin, bài hướ thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap 8306808) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên b. trình bày nội dung văn bản trên. C.Phân tích đặc điểm hình thức và chức năng xét theo mục đích nói:" học sinh là một lực lượng đông đảo,là lực lượng tương lai xây dựng và bảo vệ tổ quốc " d.qua văn bản, người viết muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì

0
26 tháng 4 2022

a. Theo em, người bị bạo lực học đường là: C

b. Nguyên nhân: mâu thuẫn trên mạng xã hội.

Hậu quả: tổn thất tinh thần, tổn thất tiền nếu hai bạn bị thương nặng, bị kỷ luật do nhà trường.

27 tháng 4 2022

a) theo em , bn C là người sẽ bị chịu bảo lực 

b) nguyên nhân là : 2 bn đã quyen nhau và xích mích với nhau trên mạng xã hội 

hậu quả : 2 bn đã rủ đi gạp nhau và xô xát gây ra tổn thất về tinh thần và thể chất , nếu mà xô xát quá mạnh sẽ gây ra hậu quả đáng tiếc

Ko gây sự vs bn bè , ko đi lượn lách , ko va vào cờ bạc rượu trè lợ lần chồng chất ...

Tại hội thảo, các đại biểu đã đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và chia sẻ kinh nghiệm về công tác xây dựng, thực hiện các mô hình hiệu quả về phòng, chống tội phạm ma túy, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Theo đánh giá, trong những năm gần đây, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em, đặc biệt là bạo lực học đường, bạo lực gia đình, mặc dù được kiềm chế song luôn tiềm ẩn những nguy cơ gia tăng và có diễn biến phức tạp. Tình trạng bạo lực học đường hiện đang có chiều hướng diễn biến phức tạp. Cùng với đó, tội phạm xâm hại, bạo lực đối với trẻ em thời gian qua cũng có chiều hướng gia tăng.

Trong những năm qua, ngành Giáo dục đã quan tâm, chỉ đạo trong toàn ngành về công tác phòng, chống bạo lực học đường, tội phạm mại dâm, HIV/AIDS và tệ nạn xã hội trong trường học. Hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng đối với học sinh, sinh viên được quan tâm ban hành.

Công tác giáo dục lý tưởng chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên được đẩy mạnh và thu hút đông đảo học sinh, sinh viên tham gia. Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” hay “Phòng chống bạo lực học đường trên không gian mạng”…góp phần tích cực trong xây dựng trường học an toàn, thân thiện.

Ý kiến thảo luận của một số đại biểu cũng khẳng định vai trò gắn kết giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục kỹ năng, đạo đức, lối sống cho học sinh.

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GDĐT Ngô Thị Minh đánh giá cao những ý kiến tham luận và thảo luận của các đại biểu. Theo Thứ trưởng, những số liệu thống kê và ý kiến thảo luận tại hội thảo cho thấy thực trạng trẻ em bị xâm hại, bạo lực học đường vẫn còn có những diễn biến phức tạp. Vì vậy, các cơ sở giáo dục cần tiếp tục đẩy mạnh công tác phòng, chống; người đứng đầu các cơ sở giáo dục cần nắm chắc quy định, nêu gương, từ đó tạo dựng môi trường thực sự an toàn cho học sinh. Thứ trưởng cũng lưu ý các trường sư phạm quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng cho đội ngũ giáo viên.

Trong tình hình hiện nay, khi dịch bệnh COVD-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều nơi học sinh chưa thể quay trở lại trường học, Thứ trưởng Ngô Thị Minh đề nghị các địa phương, nhà trường có các giải pháp đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên, hạn chế tới mức tối đa việc học sinh, sinh viên là nạn nhân của tệ nạn bạo lực, bạo hành và không để các em bị lôi kéo bởi tệ nạn xã hội.

30 tháng 12 2021

Nội dung sau đây phản ánh đúng vai trò của Lê -nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga?  

A. Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác.
B. Đẩy mạnh lí luận giải phóng dân tộc Nga.
C. Lãnh đạo phong trào cách mạng Nga thắng lợi.
D. Thông qua chủ trương Nga rút khỏi chiến tranh

21 tháng 11 2018

Đáp án A

Sở dĩ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước vì nó là nền tảng cho sự phát triển của cách mạng cả nước:

- Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra chỗ dựa tiềm lực vững chắc để chi viện cho miền Nam kháng chiến chống Mĩ

- Cuộc CMXHCN ở miền Bắc sẽ tạo điều kiện thuận lợi để miền Nam sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có thể nhanh chóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn phát triển mới

12 tháng 5 2022

jmango

21 tháng 11 2018

Đáp án B

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) khẳng định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với phong trào cách mạng cả nước

28 tháng 11 2019

Đáp án B

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) khẳng định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với phong trào cách mạng cả nước