K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5

Đoạn trích:
“Chà thật tuyệt vời. Nó không chỉ đơn thuần là củ khoai sót. Nó y như quà tặng, một thứ kho báu trời đất ban riêng cho cậu.


🔍 Biện pháp tu từ được sử dụng:

Câu in đậm sử dụng biện pháp so sánhẩn dụ:

  • So sánh: “Nó y như quà tặng” → so sánh củ khoai với một món quà.
  • Ẩn dụ/hoán dụ mở rộng: “một thứ kho báu trời đất ban riêng cho cậu” → khoai được ví như vật báu quý giá mà thiên nhiên ưu ái dành riêng cho nhân vật.

🎯 Tác dụng:

  1. Làm nổi bật giá trị đặc biệt của củ khoai:
    Dù chỉ là “củ khoai sót” – thứ tưởng chừng tầm thường, nhưng với nhân vật, nó lại quý giá như một “kho báu”. Điều này thể hiện cảm xúc trân trọng, biết ơn với những điều nhỏ bé trong cuộc sống.
  2. Thể hiện tâm hồn nhân vật:
    Qua cách nhìn nhận củ khoai như quà tặng của trời đất, ta thấy được tâm hồn trong sáng, mộc mạc, giàu tình cảm và trân trọng thiên nhiên của nhân vật.
  3. Gợi liên tưởng sâu sắc và cảm xúc:
    Hình ảnh so sánh này giúp người đọc cảm nhận được niềm vui bất ngờ, cảm giác hạnh phúc đơn sơ mà chân thành – thứ thường thấy trong văn học viết về tuổi thơ hoặc những hoàn cảnh thiếu thốn.

Kết luận:

Câu văn sử dụng biện pháp so sánhẩn dụ để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm; giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn giá trị tinh thần to lớn mà một củ khoai nhỏ bé có thể mang lại trong hoàn cảnh đặc biệt.

Nếu bạn cần phân tích này ngắn gọn hơn để viết đoạn văn hoặc thi học kỳ, mình có thể rút gọn lại.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
20 tháng 5

- Phần in đậm sử dụng so sánh ("y như quà tặng") và ẩn dụ ("kho báu trời đất ban riêng") để:

+ Nhấn mạnh giá trị đặc biệt, niềm vui bất ngờ của củ khoai.

+ Gợi hình ảnh củ khoai không chỉ là vật chất mà còn mang ý nghĩa tinh thần, như một món quà quý giá từ thiên nhiên.

+ Thể hiện sự trân trọng đối với những điều nhỏ bé.

11 tháng 11 2021

giúp mik nhanh vớii

 

20 tháng 2 2018

câu in đậm nào hả bn

bn ghi ra đi rồi mk làm cho

chứ bn ko ghi ra sao mk biết đc -_-"

27 tháng 10 2024

Nccecg

 

8 tháng 3 2022

2, Bài học mà em nhận ra đó là mẹ chính là người dành tình yêu thương vô điều kiện và vô bến bờ đối với các con của mình. Từ đó, em nhận thấy bản thân luôn cần cố gắng học tập thật tốt, trở thành con ngoan trò giỏi và luôn hiếu thảo với mọi người trong gia đình của mình.

8 tháng 3 2022

câu 1 Hình ảnh người mẹ được so sánh với biển cả mênh mông- một hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, đã truyền tải thông điệp về sự hy sinh,  công lao to lớn của người mẹ dành cho các con. Ta có thể hình dung được ý nghĩa thiêng liêng và vai trò cao cả của mẹ, tình cảm to lớn của mẹ dành cho các con của mình

10 tháng 12 2018

(1,5 điểm)

Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa (nhân vật xưng “tôi”) nhằm làm cho Dế Mèn trở thành một con người sống động, gần gũi. (1,5 điểm)

- Sử dụng biện pháp nhân hóa:

Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

⇒ Gợi liên tưởng, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

6 tháng 3 2020

Cái đấy là bài sông nước cà mau, ngữ văn 6, tập 2

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục...cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ

( trong đoạn trên phải ko???)

 

 

 

Từ nghe - Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ - Tác dụng: + Diễn tả tâm trạng vô cùng xúc động của người chiến sĩ khi nghe âm thanh quen thuộc của làng quê. hoặc nhấn mạnh cảm xúc dâng trào của người chiến sĩ 

+ Tác động của tiếng gà: Tiếng gà đã làm xao động nắng trưa và cả hồn người, gợi âm thanh của tiếng gà nơi quê hương và gợi về quá khứ của tuổi thơ.

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.
Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ đánh thức bác.”

Câu 3. (5.0 điểm): Cho nhận định: “Một trong những thành công của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là xây dựng nhân vật bằng thủ pháp đối lập tương phản.” Dựa vào đoạn trích trên hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định đó. Trong đoạn văn có sử dụng 01 tình thái từ, chỉ rõ tình thái từ được sử dụng.

0