chứng minh 7n +3 - 7n = A chia hết cho 30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta thấy: 3 n + 2 + 3 n = 3 n . 3 2 + 3 n
= 3 n 3 2 + 1 = 3 n . 10 chia hết cho 10
=> 3 n + 2 + 3 n chia hết cho 10, n ∈ N
b, 7 n + 4 - 7 n = 7 n . 7 4 - 7 n
7 n 7 4 - 1 = 7 n . 2400 chia hết cho 30
=> 7 n + 4 - 7 n chia hết cho 30, n ∈ N
Lời giải:
Vì $7^n$ không chia hết cho $3$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $7^n$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$
Nếu $7^n=3k+1$ thì:
$(7^n+1)(7^n+2)=(3k+2)(3k+3)=3(3k+2)(k+1)\vdots 3(1)$
Nếu $7^n=3k+2$ thì:
$(7^n+1)(7^n+2)=(3k+3)(3k+4)=3(k+1)(3k+4)\vdots 3(2)$
Từ $(1);(2)$ suy ra $(7^n+1)(7^n+2)$ luôn chia hết cho $3$
Có :
\(A=n^3-7n\)
\(=\left(n^3-n\right)-6n\)
\(=n.\left(n^2-1\right)-6n\)
\(=\left(n+1\right)n\left(n-1\right)-6n⋮6\)
a) Ta có: ( 3 n - 1 ) 2 - 4 = (3n - 1 - 2)(3n - 1 + 2) = 3(n - l)(3n + 1).
Do 3(n - 1)(3n + l) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n, nên ( 3 n - 1 ) 2 - 4 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n;
b) Ta có: 100 - ( 7 n + 3 ) 2 =(7 - 7n)(13 – 7n) = 7(1 - n)(13 -7n) chia hết cho 7 với n là số tự nhiên.
a: \(=\left(4n-7-5\right)\left(4n-7+5\right)\)
\(=\left(4n-12\right)\left(4n-2\right)\)
\(=8\left(n-3\right)\left(2n-1\right)⋮8\)
Sửa đề: Tìm n để 2n+5 chia hết cho 7n+1
=>14n+35 chia hết cho 7n+1
=>14n+2+33 chia hết cho 7n+1
=>\(7n+1\in\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{7};\dfrac{2}{7};-\dfrac{4}{7};\dfrac{10}{7};-\dfrac{12}{7};\dfrac{32}{7};-\dfrac{34}{7}\right\}\)
Dễ nha bạn!
* ta có
- nếu n chia hết cho 2=> dãy kia chia viết cho 2
-nếu n chia 2 dư 1=> 7n+1 chia hết cho 2=> dạy kia chia hết cho 2
vậy dãy kia luôn chia hết cho 2
* ta có:
- nếu n chia hết cho 3=> dãy kia chia hết cho 3
- nếu n chia 3 dư 1=>2n chia 3 dư 2=> 2n+1 chia hết cho 3=> day kia chia hết cho 3
Tương tự nốt nhá, vậy dãy kia luôn chia hết cho 3
Vậy, dãy kia chia hết cho 6 do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau :)))
Ta có:
2n3 + 3n2 + 7n
= 2n3 + 2n2 + n2 + n + 6n
= 2n2.(n + 1) + n.(n + 1) + 6n
= (n + 1).(2n2 + n) + 6n
= (n + 1).n.(2n + 1) + 6n
Vì 6n chia hết cho 6 nên ta phải chứng minh (n + 1).n.(2n + 1) chia hết cho 6
- Vì (n + 1).n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên (n + 1).n chia hết cho 2 => (n + 1).n.(2n + 1) chia hết cho 2 (1)
- + Với n = 3k thì n chia hết cho 3 => (n + 1).n.(2n + 1) chia hết cho 3
+ Với n = 3k + 1 thì 2n + 1 = 2.(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 chia hết cho 3 => (n + 1).n.(2n + 1) chia hết cho 3
+ Với n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3 => (n + 1).n.(2n + 1) chia hết cho 3
Như vậy, (n + 1).n.(2n + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2), mà (2;3)=1 => (n + 1).n.(2n + 1) chia hết cho 6
=> (n + 1).n.(2n + 1) + 6n chia hết cho 6
=> 2n3 + 3n2 + 7n chia hết cho 6 (đpcm)