Câu 7 (3,0 điểm). Hiện nay, một số người già ở với con cháu nhưng không được chăm sóc chu đáo. Một số người lí giải rằng đó là do con cháu của họ quá bận rộn. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) nêu ý kiến của bản thân em về hiện tượng này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Tán thành.
Trẻ em sỉnh ra cần được nâng niu, chăm sóc, vỗ về bởi tình thương của ông bà, cha mẹ. Có vậy trẻ mới có thể phát triển thể chất, tâm lí một cách toàn diện.
b) Không tán thành.
Bất cứ ai cũng cần được quan tâm, chăm sóc lúc ốm đau, bệnh tật, mệt mỏi.
c) Tán thành.
Dù là trẻ em cũng cần như vậy bởi chúng chính là một thành viên của gia đình.

Ý kiến | Tán thành (γ) không tán thành (×) |
---|---|
A. Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa lâu đời. | (γ) |
B. Công ước quốc tế và quyền trẻ em được liên hiệp quốc soạn thảo và thông qua. | (γ) |
C. Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên hiệp quốc là việc của người lớn | (×) |
D. Ủy ban nhân dân xã (phường) luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. | (γ) |
E. Chỉ có những người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. | (×) |

Theo Luật trẻ em, “chăm sóc thay thế” được hiểu như thế nào? A: Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ B: Trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ C: Trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em D: Tất cả các ý trên.
A: Là việc tổ chức, gia đình, cá nhân nhận trẻ em về chăm sóc, nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ
B: Trẻ em không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ
C: Trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em
D: Tất cả các ý trên.
xin k nha

Tuấn và em gái luôn chăm ngoan học giỏi đc thầy cô và bn bè yêu quí vì:
+ Học giỏi giúp Tuấn và em gái có nhiều lựa trọn và con đường sau này, vừa giúp thầy cô, bố mẹ đỡ phiền muộn. Kiếm đc thành tích khiến người thân tự hào,vui mừng.
+ Chăm ngoan, lễ phép là lối sống tốt, nhất là đối với hs. Khi vẫn còn trên ghế nhà trường và đang trong quá trình phát triển nhận thức.
.................

Puskin là đại danh hài người Nga. Ông để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ trong đó có bài “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Tác phẩm cho thấy những người sống nhân hậu hiền lành thì cuối cùng cũng sẽ được đền đáp. Còn những kẻ tham lam có voi đòi tiên thì cuối cùng sẽ bị bào ứng
Truyện kể về ngày xưa có hai vợ chồng sống nghèo khổ. Một ngày ông lão đi đánh cá nên bắt được một con cá vàng.Con cá xin con cá tha cho,ông muốn gì ông cũng cho. Mụ vợ tham lam bắt ông lão phải đòi được những gì theo ý mình. Lòng tham,bà mụ bắt con cá cho một lâu đài và cá phải hầu hạ bà.Cá vàng tức giận bắt mụ trở về cuộc sống nghèo khổ như xưa.
Trước tiên ông lão là một người nghèo khổ nhưng rất lương thiện.Ngày ngày ông không quản mưa nắng vẫn cần mẫn đi kiếm sống qua ngày. Đối với một người đi đánh cá thì việc bắt được cá là mục tiêu của họ . Nhưng khi bắt được con cá vàng ,nó cầu xin ông tha mạng thì ông lão dã thả con cá trở về biển về đại dương. Ta thấy ông lão là một người rất nghèo khó không có cuộc sống no đủ nhưng trước lời cầu xin của con cá thì ông sẵn sàng trả con cá về mặc dù đó đồng nghĩa với việc hôm nay ông sẽ không thu hoạch được gì. Ta thấy được tấm lòng lương thiện bao dung của ông lão đối với cả một động vật nhỏ bé.Nhưng ngược lại tấm lòng lương thiên ấy là mụ vợ của ông khi biết được chuyện đã quát mắng ông bắt ông năm lần bảy lượt ra bắt cá làm theo ý định của mụ ta. Ông lão buộc phải đồng ý với mụ vợ và chán nản đi ra biển nhờ cá giúp đỡ theo ý của mụ. Qua đây ta thấy được ông lão có phân hơi nhu nhược trước mụ vợ.Ông không hề quyết đoán mà chỉ biết nghe lời vợ chấp nhận theo ước muốn của mụ ta.Ông cúng không đồng tình với ý mụ vợ nhưng ông không đủ dũng cảm để chống lại mụ ta. Ta thấy ở đây ông lão la một người vô cùng lương thiện . Khi con cá hỏi ông có ước muốn gì không thì ông không hề tham lam ông không cần gì cả mà vẫn vui vẻ trả con cá về biển. Ông chính là biểu tượng của một người nông dân trong chế độ xã hội cũ. Đối với mụ vợ thì ông lão không chỉ là chồng mà còn là ân nhân vì có ông nên mụ vợ mới được sống sung sướng. Nhưng mụ vợ không hề biểu được điều đó mà luôn có thái độ coi thường quát mắng ông. Mụ chỉ coi ông như một người đầy tớ một người để bà sai bảo và chỉ có thể cúi đầu nghe lệnh. Kết thúc truyện hình ảnh mụ vợ phải trở về cuộc sống như xưa nên rất thích đáng. Trước đây mụ chưa từng được sống trong giàu sang phú quý nên mụ chưa hiểu được sự sung sướng là như thế nào nhưng khi mụ đang được sống sung sướng mà lại trở về nghèo khó thì đó không chỉ là một sự trừng phạt về cả tinh thần. Mụ chắc chắn sẽ không thể chịu được cuộc sống đó lúc nào cũng chỉ cảm thấy khó chịu uất ức nhục nhã ê chề đến cực điểm. Cá vàng trừng trị ông lão cả về tội tham lam và bội bạc nhưng ta thấy rằng tội bội bạc có phần lớn hơn. Mụ vợ không những khi có được cuộc sống giàu có thì chuyển sang không coi con cá là ông nhân của mình mà còn bôi bạc với người chồng đã sống với mình mấy chục năm.
Ở đây con cá chính là một biểu tượng cho sự biết ơn khi ông lão thả con cá về thì con cá cho ông được cái mình muốn. Con cá chính là hình ảnh tưởng tượng của nhân dân ta để báo đáp những người sống thật thà lương thiện . Đồng thời con cá cũng là công cụ để nhân dân ta thi hành sự trừng trị thích đáng đối vói những kẻ tham lam bạc bẽo.
Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”. Cái kết cục ấy là tất yếu nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hẳn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút công lao gì với cá vàng mà lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có (mà không phải bỏ ra chút công sức nào) là lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ công lí của nhân dân. Ta thấy câu truyện ông lão đánh cá và con cá vàng chính là một câu chuyện điển hình của truyện cổ tích dân gian.Mà đã là chuyện cổ tích thì thường thể hiện ước muốn của nhân dân đó chính là cái thiện sẽ được báo đáp còn những kẻ tham lam bội bạc thì sơm muộn gì cũng sẽ bị trừng trị thích đáng nhất.Câu chuyện cũng thể hiện một phần nào đo ước muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân trong cuộc sống cực khổ ở xã hội đương thời.
Tác phẩm đề cao lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và bài học đích đáng cho những kẻ bội bạc tham lam.Đó cũng là mong ước muôn đời của nhân dân ta.

- Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì Vân thực hiện quyền của công dân tham gia góp ý kiến cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường.
- Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết.
- Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội, đánh giá các hoạt động của các tổ chức xã hội mà cụ thể là Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em phường

Xã hội ngày nay đã bình đẳng, phụ nữ và đàn ông đều được đi làm.Vị trí trong xã hội cần tùy thuộc vào năng lực của mỗi người ,những việc mà nam giới có khả năng làm được thì nữ giới cũng sẽ làm được,không nên phân biệt đối xử giữa nam với nữ.
Hiện nay, tình trạng một số người già sống cùng con cháu nhưng không được chăm sóc chu đáo là một vấn đề đáng suy ngẫm. Nhiều người cho rằng con cháu quá bận rộn với công việc, cuộc sống, nên không có thời gian quan tâm đến ông bà, cha mẹ. Tuy nhiên, dù cuộc sống có bận rộn đến đâu, việc chăm sóc và quan tâm đến người già vẫn là trách nhiệm và bổn phận của con cháu. Người già đã dành cả đời để nuôi dưỡng, yêu thương con cái, vậy nên họ xứng đáng được nhận lại sự quan tâm khi tuổi cao sức yếu. Sự thiếu quan tâm không chỉ khiến người già cảm thấy cô đơn, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và thể chất của họ. Một xã hội văn minh không thể để người cao tuổi bị bỏ rơi ngay trong chính gia đình của mình. Thay vì viện lý do bận rộn, con cháu cần sắp xếp thời gian hợp lý để chăm sóc, trò chuyện với ông bà, cha mẹ nhiều hơn. Đôi khi, chỉ một cử chỉ nhỏ như hỏi thăm sức khỏe hay cùng nhau ăn bữa cơm gia đình cũng đủ khiến người già cảm thấy ấm áp. Nếu mỗi gia đình đều dành sự quan tâm đúng mức đến người già, xã hội sẽ trở nên nhân văn và giàu tình thương hơn. Việc chăm sóc người cao tuổi không chỉ là nghĩa vụ, mà còn là một cách để thể hiện lòng biết ơn đối với thế hệ đi trước.