K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5

Câu 1: (0,5 điểm)

Bài thơ được viết theo thể thơ thơ tự do.

Câu 2: (0,5 điểm)

Từ láy trong câu thơ "Phong phanh ngực trần""Phong phanh".

Giải thích ý nghĩa: Từ "phong phanh" là từ láy tượng thanh, dùng để chỉ trạng thái mỏng manh, nhẹ nhàng, hoặc gợi sự khô ráp, dễ bị ảnh hưởng bởi tác động từ môi trường xung quanh. Trong câu thơ này, "phong phanh" gợi lên hình ảnh của một cơ thể mỏng manh, chưa được che chắn, có thể bị lạnh, bị tổn thương. Cách dùng từ này làm tăng tính hình tượng và cảm xúc về sự yếu đuối, dễ tổn thương của ngực trần.

16 tháng 11 2023

giúp mình zới

 

17 tháng 11 2023

Câu 2:

Đồng nghĩa với từ "nhường": phần, chia,...

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU:          Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:                             Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn                   Khi mình vốc nước trăng  còn trên tay                             Mẹ như chiếc lá tre gầy                   Thân cò lặn lội cuốc cày sớm...
Đọc tiếp

PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU:

          Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:

                             Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn

                   Khi mình vốc nước trăng  còn trên tay

                             Mẹ như chiếc lá tre gầy

                   Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.

                             Tiết trời đổi nắng thành mưa

                   Mẹ chạy chỗ thóc chỉ vừa phơi xong

                             Hạt khô mẹ bỏ vào nong

                   Hạt nào thấm nước quạt hong trước nhà.

                             Thế rồi ngày tháng cứ qua

                   Bố đi công tác xa nhà từ khi

                             Nỗi buồn theo sóng cuốn đi

                   Thâm tâm luôn nghĩ làm gì nuôi con.

                             Trăng còn có lúc khuyết tròn

                   Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.

1/ Bài viết được viết theo thể thơ nào? Ai là người bày tỏ cảm xúc trong bài thơ? Đó là cảm xúc gì?

2/ Giải thích nghĩa của từ “thâm tâm”

3/ Tình cảm của tác giả được bộc lộ như thế nào qua hai dòng thơ:

                   Trăng còn lúc khuyết lúc đầy

          Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.

4/ Tìm biện pháp tu từ và nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ:

                   Mẹ như chiếc lá tre gầy

          Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.

2
19 tháng 3 2022

Giúp tui đi

 

18 tháng 8 2022

khó nhỉ.mà chùng hợp mik cũng đang lm bt nàygianroigianroi

 

  Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:                              Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn                    Khi mình vốc nước trăng  còn trên tay                              Mẹ như chiếc lá tre gầy                    Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.                              Tiết...
Đọc tiếp

 

Đọc bài thơ sau và thực hiện theo yêu cầu bên dưới:

                             Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn

                   Khi mình vốc nước trăng  còn trên tay

                             Mẹ như chiếc lá tre gầy

                   Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa.

                             Tiết trời đổi nắng thành mưa

                   Mẹ chạy chỗ thóc chỉ vừa phơi xong

                             Hạt khô mẹ bỏ vào nong

                   Hạt nào thấm nước quạt hong trước nhà.

                             Thế rồi ngày tháng cứ qua

                   Bố đi công tác xa nhà từ khi

                             Nỗi buồn theo sóng cuốn đi

                   Thâm tâm luôn nghĩ làm gì nuôi con.

                             Trăng còn có lúc khuyết tròn

                   Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.

1/ Bài viết được viết theo thể thơ nào? Ai là người bày tỏ cảm xúc trong bài thơ? Đó là cảm xúc gì?

2/ Giải thích nghĩa của từ “thâm tâm”

3/ Tình cảm của tác giả được bộc lộ như thế nào qua hai dòng thơ:

                   Trăng còn lúc khuyết lúc đầy

          Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên.

4/ Tìm biện pháp tu từ và nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ:

                   Mẹ như chiếc lá tre gầy

          Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa

1
21 tháng 1 2023

Bài Dáng Mẹ của Hà Ngọc Hoàng 


Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn, khi mình vốc nước trăng còn trên tay, Mẹ như chiếc lá tre gầy, thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa. 

không biết đề này trong sách nào vậy các em? Mong nhận dc câu trả lời. Tôi chính là tác giả

 

 

 

 

 

 

 

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Tre xanh xanh tự bao giờ?Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanhThân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên lũy nên thành tre ơi?Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đất vôi bạc màuCó gì đâu, có gì đâuMỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiềuRễ siêng không ngại đất nghèoTre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cùVươn mình trong gió tre đuCây kham...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Tre xanh xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

(Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1: Câu thơ nào miêu tả cây tre?

Câu 2: Hai câu thơ sau nói lên đặc điểm gì của cây tre?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Câu 4: Từ hình ảnh của cây tre trong đoạn thơ trên, anh (chị) hãy cho biết tác giả nói về những phẩm chất gì của dân tộc Việt Nam?

Ai lm giúp mik vs mik đang cần gấp í

0
A. Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu 1. Chép thuộc lòng bài thơ ........................................................................................................................................................ ...........................................................................................................................................................
Đọc tiếp

A. Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu 1. Chép thuộc lòng bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 2. Bài thơ thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ đó? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. Thành ngữ “ba chìm bày nổi” có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt thân phận của người phụ nữ xưa? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 5. Nêu nghĩa thực và nghĩa biểu tượng của bài thơ “Bánh trôi nước”. Nét nghĩa nào quyết định giá trị nội dung của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 6. Bài thơ là sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?........................................................ ...................................................................................................................................................... 7. Cặp từ : vừa.... vừa thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 8. Những từ: trắng, tròn thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 9. Chỉ rõ chất liệu dân gian được sử dụng trong bài thơ: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 10. Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ “ Rằn nát mặc dầu tay kẻ năn”. Dùng cặp từ trái nghĩa đó có ý nghĩa GÌ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 11. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “nước non”. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng qua hình ảnh này? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ 12. Hình ảnh “tấm lòng son” được hiểu là gì? Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp của người phụ nữ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 13. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ nào với người phụ nữ xưa? Bài thơ đã đánh thức trong em những tình cảm gì? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 14.Xác định đề tài của bài thơ. Chép một bài ca dao đã học cùng đề tài ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 15. Chép hai bài ca dao mở đầu bằng hai chữ “thân em”. Hãy tìm mối liên quan trong cả xúc giữa bài thơ :” Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương với các cân hát than thân ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................

0
10 tháng 5 2019

a) Những tiếng bắt đầu bằng r, gi.

- Bắt đầu bằng r : ru

- Bắt đầu bằng gi : gió, giấc.

b) Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.

- Thanh hỏi : cả, chẳng, ngủ, của.

- Thanh ngã : cũng, vẫn, kẽo, võng, những.

16 tháng 8 2018

a. Câu thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ:

   - Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, một năm sau ngàygiải phóng miền Nam, đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước là được đến viếng lăng Bác. Tác giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bác và chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, ông mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy.

   - In trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978)

b. Chép lại chính xác 3 câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.

   Mai về miền Nam thương trào nước mắt

   Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

   Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

   Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...

c. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên.

   + Dù vẫn ở trong lăng nhưng tác giả đã hình dung cảnh chia lìa, phải xa Bác vào ngày mai để trở về miền Nam. Nghĩ đến đó thôi, Viễn Phương đã không kìm nổi xúc động mà “thương trào nước mắt”.

   + Ước nguyện của nhà thơ được mãi mãi ở bên Bác. Tác giả ước muốn hoá thân vào những cảnh vật, sự vật ở bên Bác: muốn làm con chim cất cao tiếng hót, muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây, và nhất là muốn làm cây tre trung hiếu để có thể mãi mãi ở bên Bác.

30 tháng 12 2023

a. Các từ láy là: rực rỡ, phơi phới, trầm ngâm, thầm thì.

b. Tác dụng: Việc sử dụng từ láy góp phần diễn tả thêm sinh động hình ảnh thiên nhiên, cũng như tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

15 tháng 4 2022

C1 : thơ lục bát

C2:  những vẻ đẹp :

+ sự đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau của tre

+ tấm lòng tương thân tương ái của tre .

15 tháng 4 2022

1. thể thơ: lục bát

2. vẻ đẹp: đoàn kết, kiên cường, ngay thẳng

21 tháng 9 2017

Đáp án

Đọc câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ”

(Quê hương – Tế Hanh)

a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ trong bài.

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ

Khắp dân làng tấp nập đón ghe về

Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (1đ)

b. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. (4đ)

HS viết được đoạn văn diễn dịch từ 7 – 10 câu, nêu được các nội dung cơ bản sau:

   - Đoạn thơ diễn tả cảnh thuyền cá trở về trong náo nức, ồn ào, tấp nập. (1đ)

   - Lời cảm tạ chân thành của người dân biển hồn hậu với đất trời đã đem đến cho họ sự bình yên, no ấm. (1đ)

   - Vẻ đẹp của người dân làng chài dẻo dai, kiên cường, từng trải, phong trần, mang trong mình vị mặn mòi của biển cả bao la. Những đứa con của biển cả được miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn, phi thường, kì diệu. (1đ)

   - Con thuyền nhờ thủ pháp nhân hóa hiện lên sinh động. Nó cũng biết nghỉ ngơi thư giản sau những ngày lao mình trên biển đương đầu sóng gió. Nó đã đóng góp công sức không nhỏ tạo nên thành quả lao động cho người dân. Hình ảnh con thuyền như con người, có suy tư, cảm xúc, chất muối vào từng thớ mình để dạn dày, từng trải. (1đ)

→ Sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ.