Bằng kiến thức đã học lấy ví dụ về sự đa dạng của thế giới ở lục địa và đại dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



-
Rừng Nhiệt Đới Amazon:
- Loài: Rừng Amazon là một trong những khu vực có độ đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Nó bao gồm hàng triệu loài động vật và thực vật, bao gồm nhiều loài chưa được phát hiện.
- Môi trường sống: Rừng Amazon chứa nhiều loại môi trường sống như rừng ẩm, rừng ngập nước, và rừng đặc biệt giàu dinh dưỡng.
-
Đại Dương Cực Nam:
- Loài: Dưới bề mặt đại dương Cực Nam, bạn có thể tìm thấy nhiều loài động vật kỳ lạ như cá da trơn, bọ biển, và các loài sinh vật bioluminescent.
- Môi trường sống: Đại dương Cực Nam có nhiều môi trường sống khác nhau, từ khu vực băng tuyết đến các vùng nước ấm của các con dòng nước nhiệt đới.
-
Thảo Nguyên Châu Phi:
- Loài: Thảo nguyên Châu Phi nổi tiếng với sự đa dạng của loài động vật lớn như voi, hươu, và linh cẩu, cũng như loài động vật nhỏ như bọ cạp và các loài chim đa dạng.
- Môi trường sống: Thảo nguyên này bao gồm các môi trường sống như thảo nguyên khô cằn, khu vực rừng, và đồng cỏ mở.
-
Vùng Cao Himalaya:
- Loài: Núi cao Himalaya là nơi sống của nhiều loài động vật độc đáo như tahr Himalaya, tuyết tùng, và linh dương núi.
- Môi trường sống: Điều kiện thời tiết và địa hình đa dạng ở đây, từ rừng cao, đến thảo nguyên và đỉnh núi đá lạnh giá.

Tham khảo
- Ví dụ 1 (về đa dạng sinh học): Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như: (thực vật) trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..; (động vật) sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…
- Ví dụ 2 (về suy giảm đa dạng sinh học): Nhiều loài động vật ở Việt Nam hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, như: tê giác, voi, hổ,…

Tham khảo
Đa dạng loài (tiếng Anh: Species diversity) là sự đa dạng, phong phú giữa các loài động thực vật khác nhau, được hiện diện trong cùng một cộng đồng sinh thái nhất định hoặc hệ sinh thái nhất định, được đặc trưng về số lượng loài và sinh khối[1][2][3]. Đa dạng loài chính là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê bằng những công thức nhất định và qua hoạt động thống kê (tập dữ liệu) mà có được.
Đa dạng loài cần được phân biệt với khái niệm độ đa dạng của loài (là một thành tố cấu thành đa dạng loài), hay độ phong phú (Species richness) là một số loài khác nhau có hiện diện trong một cộng đồng sinh thái, cảnh quan hay một khu vực, vùng sinh thái nhất định[4]. Độ phong phú của loài chỉ đơn giản là một số loài hay một vài loài, và nó không tính đến sự phong phú của các loài hoặc sự phân bố tương đối phong phú của chúng. Sự đa dạng loài có tính đến độ phong phú của cả loài và độ đồng đều (tính đồng điệu) của loài (species evenness).
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn

Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. - Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

tham khảo:
Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia hợp tác quốc tế nếu không sẽ tụt hậu.
- Lợi ích:
+ Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại
+ Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật
+Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm
+Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
-Thực tế chứng minh ở Việt Nam:
+ Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách
*Thành tựu:
Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục
đây là một số ví dụ về sự đa dạng của thế giới ở lục địa và đại dương:
1. Đa dạng sinh học trên lục địa:
2. Đa dạng sinh học dưới đại dương:
3. Đặc điểm văn hóa và đa dạng con người:
Kết luận:
Sự đa dạng của thế giới ở cả lục địa và đại dương thể hiện qua hệ sinh thái, động vật, thực vật, và cả văn hóa của con người. Điều này cho thấy trái đất là một hệ thống phức tạp và phong phú, nơi mỗi phần đều có sự đóng góp quan trọng vào sự sống và sự phát triển của hành tinh.
đúng thì tick ah! :>
- Sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật và các dạng sống khác nhau. Chúng tồn tại trong đất, nước và không khí.
- Sự đa dạng của thế giới sinh vật trên lục địa:
+ Các nhà khoa học ước tính có khoảng 10 - 14 triệu loài sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất.
+ Trong đó, có khoảng 4 000 loài thú, hơn 6 000 loài bò sát, hơn 9 000 loài chim, hơn 30 000 loài cá, hơn 15 000 loài thực vật trên cạn,...
- Sự đa dạng của thế giới sinh vật ở biển và đại dương:
+ Ước tính động, thực vật có khoảng 200 000 loài, riêng cá biển khoảng 19 000 loài.
+ Động vật rất phong phú và đa dạng, sống ở tất cả các tầng của đại dương.
2. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Hình 22.2. Lược đồ các đới thiên nhiên trên Trái Đất
- Đới nóng:
+ Giới hạn: khoảng 30oB – 30oN.
+ Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn;
+ Rừng nhiệt đới phát triển mạnh với các loài thực, động vật vô cùng phong phú.
- Hai đới ôn hòa:
+ Giới hạn: khoảng 30oB – 60oB và 30oN – 60oN.
+ Nhiệt độ trung bình, các mùa trong năm rõ rệt.
+ Thực vật: chủ yếu là rừng lá kim, rừng hỗn hợp, rừng lá rộng, thảo nguyên,...
+ Động vật: đa dạng.
- Hai đới lạnh:
+ Giới hạn: 60oB – cực Bắc và 60oN – cực Nam.
+ Nhiệt độ thấp, lượng mưa ít.
+ Thực vật: nghèo nàn (chủ yếu là rêu, địa y, cỏ, cây bụi,...).
+ Động vật: một số loài chịu được lạnh (tuần lộc, chồn Bắc Cực, chim cánh cụt,...).
3. Rừng nhiệt đới
Hình 23.3. Lược đồ sự phân bố các kiểu rừng nhiệt đới trên Trái Đất
- Phân bố chủ yếu 2 bên Xích đạo, mở rộng đến khoảng 2 chí tuyến, chỉ có một số nơi như chân núi Hi-ma-lay-a, An-đet vượt qua giới hạn này, đến khoảng vĩ tuyến 30o.
- Cấu trúc tầng tán phức tạp (4 - 5 tầng).
Hình 22.5. Các tầng của thảm thực vật rừng nhiệt đới
- Có nhiều giá trị về tài nguyên nhưng hiện nay đang bị suy giảm mạnh.
Sơ đồ tư duy sự đa dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới