giúp mình trả lời những câu này với!!
1. Where do you play it?
2. Who do you play it with?
3. When did you start playing it?
4. How often do you play it?
MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngựa Con rút ra được bài học: Đừng bao giờ chủ quan cho dù đó là việc nhỏ nhất.
How often do you learn English?
=> I have it four times a week.
2. When did you start learning English?
=> I have learnt it for 5 years.
3. What is your favourite subject?
I love Biology.
4. Why do you Biology?
Because it's very insteresting subject.
5. Do you Maths?
No, I don't.
Học tốt~♤
Trước tiên, để hỏi những thông tin cơ bản nhất về chủ đề học tập là trường, lớp một ai đó đang theo học, bạn có thể sử dụng các mẫu câu sau:
/ wʌt skul ɑr ju ɪn /
/ wɪʧ skul ɑr ju ɪn /
/ wʌt skul du ju əˈtɛnd /
/ wʌt skul du ju goʊ tu /
Các câu hỏi trên đều có chung nghĩa: Bạn đang học ở trường nào?/Đâu là ngôi trường bạn đang theo học?. Như bạn thấy, bạn có thể sử dụng cụm “What school” hoặc “Which school” để hỏi, và có thể dùng một trong các cụm “are you in”, động từ “go to” hoặc “attend” để diễn đạt ý nghĩa đang theo học, đang học tại một ngôi trường nào đó.
Tuy nhiên, cũng có một sự khác biệt nhỏ giữa trường hợp sử dụng “What” và “Which”. “Which” thường được dùng khi bạn có một danh sách, hoặc một tập hợp đối tượng để người được hỏi có thể lựa chọn từ danh sách, tập hợp đó. Ví dụ, các bạn đang nói chuyện về một nhóm các ngôi trường ở cùng một thành phố A. Khi bạn hỏi một người bạn: “Which school do you go to?”, nghĩa là bạn ấy sẽ cho bạn biết mình đang theo học trường nào trong số các ngôi trường nằm ở thành phố A kia.
Thay vào đó, “What” sẽ được sử dụng khi đối tượng các bạn đang nói đến mang tính khái quát, phạm vi rộng hơn, có thể là bất cứ trường nào chứ không bó hẹp trong một danh sách, tập hợp cụ thể nào cả. Cách hỏi này cũng sẽ mang tính chung hơn. Khi hỏi một người “What school are you in?”, có thể bạn ấy sẽ không nói tên cụ thể của ngôi trường mình học mà chỉ mô tả chung đó là business school (trường dạy kinh doanh), medical school (trường y), v.v.
Ngoài ra, có một lưu ý nhỏ khác về sự khác nhau giữa tiếng Anh – Anh và Anh – Mỹ về nghĩa của từ “school”. Trong tiếng Anh – Mỹ, “school” có ý chỉ tất cả các cấp học, từ mẫu giáo, trung học đến cao đẳng, đại học. Nhưng trong tiếng Anh – Anh, “school” chỉ bao hàm cấp học tiểu học, trung học chứ không bao gồm giáo dục cao đẳng, đại học. Cao đẳng, đại học sẽ được chỉ rõ là “college” và “university”. Do đó, tùy vào tình huống, ngữ cảnh và loại ngôn ngữ sử dụng, bạn hãy sử dụng đúng từ nhé.
Bên cạnh việc hỏi tên trường, bạn có thể hỏi thêm những thông tin, cảm nhận khác liên quan đến trường, lớp của đối phương, ví dụ như:
/ duː juː θɪŋk jɔː ˈkɒlɪʤ ɪz ə gʊd skuːl /
/ dɪd ju ɛnˈʤɔɪ ˈgoʊɪŋ tu haɪ skul /
/ haʊ ˈmɛni ˈstudənts dʌz jʊər skul hæv /
/ wʌt du ju rɪˈmɛmbər əˈbaʊt jʊər ˈtiʧərz /
/ hu ɪz jʊər ˈfeɪvərɪt ˈtiʧər /
/ du ju hæv ˈɛni ˈtiʧərz ju doʊnt laɪk /
Khi nói chuyện, hỏi thông tin một sinh viên cao đẳng, đại học (hoặc người đã tốt nghiệp), ta thường quan tâm đến “major” – chuyên ngành học của họ. Các chuyên ngành khác nhau có chương trình học, tính chất rất khác nhau, đào tạo chuyên môn khác nhau và dẫn đến những nghề nghiệp khác nhau. Bạn có thể sử dụng các mẫu câu sau để hỏi về chuyên ngành học của bạn mình nhé:
/ wʌt du ju ˈstʌdi /
/ wʌt ɪz jʊər ˈmeɪʤər /
/ wʌt ɑr ju ˈmeɪʤərɪŋ ɪn /
/ wʌt dɪd ju ˈmeɪʤər ɪn æt ˌjunəˈvɜrsəti /
/ waɪ dɪd ju ʧuz ðə ˈmeɪʤər ju dɪd /
Đi vào chi tiết, cụ thể hơn, ta có thể đi vào các môn học – “subject”, “class”. Có một số chủ đề các bạn có thể chia sẻ cùng nhau: những môn phải học, môn sở trường, sở đoản, môn học ưa thích, v.v. Dưới đây mình có đưa ra một số các mẫu câu thường gặp mà bạn có thể tham khảo:
/ wʌt ˈsʌbʤɪkts ɑr ju gʊd æt /
/ wʌt ˈsʌbʤɪkts wɜr ju bæd æt /
/ wʌt ɪz jʊər ˈfeɪvərɪt klæs /
/ wʌt ɪz jʊər ˈfeɪvərɪt ˈsʌbʤɪkt /
/ waɪ du ju laɪk ɪt /
/ du ju ˈstʌdi ˈɛni ˈfɔrən ˈlæŋgwəʤ ɪn skul /
/ wʌt ˈklæsəz du ju nid tu teɪk /
Nếu như những thông tin về trường học, chuyên ngành, môn học là những thông tin khá “basic”, “mẫu mực”, thì thói quen, cuộc sống, phương pháp học tập là chủ đề rất mở, không có giới hạn, và đây thường là chủ đề mà các bạn có thể “huyên thuyên” cùng nhau hoài không dứt. Có đến cả tỉ thứ bạn có thể chia sẻ cùng mọi người: giờ giấc đi học, trang phục mỗi ngày, đến trường bằng xe hai bánh hay “hai cẳng”, trải nghiệm những lần “bùng” học, ăn quà trong lớp, ôn thi…, và thường những câu chuyện nhỏ này sẽ giúp các bạn quen, thân nhau nhanh hơn rất nhiều đó!
Trong trường hợp vẫn chưa nghĩ ra chuyện gì để hỏi, bạn hãy thử những câu hỏi này xem:
/ du ju pɑrˈtɪsəˌpeɪt ɪn ˈɛni ˌɛkstrəkəˈrɪkjələr ækˈtɪvətiz æt ˌjunəˈvɜrsəti /
/ du ju fil ðæt ɪt ɪz ˈhɑrdər tu ˈstʌdi æt ˌjunəˈvɜrsəti ðæn ɪn haɪ skul /
/ du ju laɪk tu ˈstʌdi ɪn smɔl ˈklæsəz ɔr bɪg ˈklæsəz /
/ ɑr ju ˈlɪvɪŋ ɪn ðə ˌjunəˈvɜrsətiz ˈdɔrməˌtɔri /
/ haʊ ɪz jʊər laɪf ɪn ðə ˈdɔrməˌtɔri /
/ hæv ju ˈɛvər steɪd ʌp ɔl naɪt fɔr ˈfaɪnəlz /
/ du ju prəˈfɜr ˈstʌdi wɪð ˈʌðər ˈstudənts ɔr ˈstʌdi əˈloʊn /
/ hæv ju ˈɛvər skɪpt klæs /
/ du ju ˈjuʒəwəli wɔk tu skul /
/ wʌt kaɪnd ʌv kloʊðz du ju ˈɔfən wɛr tu skul /
/ hæv ju ˈɛvər kənˈsɪdərd ˈstʌdiɪŋ əˈbrɔd /
Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu".
Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần". Khi hè đến rồi "màu phượng mạnh mẽ kêu vang" hòa nhịp với mặt trời chói lọi. Thành phố vào hè, khắp phố phường "bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ".
Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa và đa tình đã miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian một cách tinh tế, gợi cảm.
23.There are two lamps in the living room. (câu này hình như bạn làm rồi đúng hông?)
24.We live on Tran Phu street in Ho Chi Minh City.
25.My father and mother are in the living room.
26.Her name is Thanh.
27.What does she do ?
28.Where do you live ?
29.Are these pens ?
30.What is it ?
- Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu đạt 4 điểm. Tùy theo mức độ đọc của hs mà giáo viên cho điểm.
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
1. Where do you play it?
👉 I play it at the football field near my house.
(Mình chơi ở sân bóng gần nhà.)
2. Who do you play it with?
👉 I play it with my friends and classmates.
(Mình chơi với bạn bè và các bạn cùng lớp.)
3. When did you start playing it?
👉 I started playing it when I was 10 years old.
(Mình bắt đầu chơi khi mình 10 tuổi.)
4. How often do you play it?
👉 I play it three times a week.
(Mình chơi ba lần mỗi tuần.)
lấy ví dụ đá bóng cho dễ bn ạ!
:>