video lỗi rồi mấy ní ơi rồi hết cứu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài 5:
Với $x,y$ là số nguyên thì $x+1, xy-1$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 3 nên ta có các TH sau:
TH1: $x+1=1, xy-1=3\Rightarrow x=0; xy=3$ (vô lý - loại)
TH2: $x+1=-1, xy-1=-3\Rightarrow x=-2; xy=-2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn)
TH3: $x+1=3; xy-1=1\Rightarrow x=2; xy=2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn)
TH4: $x+1=-3; xy-1=-1\Rightarrow x=-4; xy=0$ (vô lý -loại)
Vậy......
Bài 6:
$\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}$
$\Rightarrow \frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+3}$
$\Rightarrow (2a-7)(b+3)=14$
Với $a,b$ nguyên thì $2a-7, b+3$ cũng là số nguyên. Mà $(2a-7)(b+3)=14$ và $2a-7$ là số nguyên lẻ nên ta các TH sau:
TH1: $2a-7=1; b+3=14\Rightarrow a=4; b=11$ (thỏa mãn)
TH2: $2a-7=-1; b+3=-14\Rightarrow a=3; b=-17$ (thỏa mãn)
TH3: $2a-7=7; b+3=2\Rightarrow a=7; b=-1$ (thỏa mãn)
TH4: $2a-7=-7; b+3=-2\Rightarrow a=0; b=-5$ (thỏa mãn)

méo có ai hỏi cô bằng cái này ''chẹt chẹt'' nhai kẹo cao su


Tham khảo:
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng
Đêm trăng ở thành phố.
Vào những ngày đẹp trời, cứ mỗi buổi tối, ông trăng tròn lại xuất hiện trên bầu trời, trên những ngôi nhà cao tầng. Ông trăng bay lơ lửng, tỏa cái nhìn trìu mến xuống thành phố Hà Nội thân yêu.
Buổi tối ngày hôm ấy mới đẹp làm sao. Tôi ra ngoài ban công nhìn ánh trăng tỏa. Trăng tròn vằng vặc từ từ bay lên theo gió. Ánh trăng sáng đến nơi nào, nơi đó cất tiếng hát, tiếng cười vui vẻ. Trăng đêm nay soi sáng khắp đất Việt Nam. Trăng sáng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của mọi người. Trăng soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Cũng từ vầng trăng này, làn gió nhè nhẹ, mát rượi tỏa ra làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên phố phường, trải dài khắp thành phố. Tôi nhìn trăng, nhìn mãi, nhìn mãi và nghĩ sự tích chú Cuội ngồi trên cung trăng. Kể ra chú Cuội cũng tài thật, ngồi mãi bên gốc đa của mình mà không đi đâu cả. Nghĩ đến chị Hằng mỗi năm chỉ xuống chơi với các em thiếu nhi một lần vào Trung thu, tôi lại nhớ, nhớ chị lắm! Tôi ước mong chú Cuội sẽ lại trở về sống với con người, chị Hằng sẽ xuống chơi cùng các em vào những ngày mười lăm hàng tháng. Nhưng cái ước mong đó chỉ là ảo ảnh, hi vọng mỏng manh. Trăng dấp dưới giữa muôn vạn vì sao. Ánh trăng óng ánh tỏa trên khắp cành cây, hoa lá để rồi chúng toát ra một màu vàng tươi đẹp. Trăng chiếu xuống dưới đường làm những khuôn mặt thanh niên tươi trẻ hơn. Trăng cũng có một tình yêu vĩnh cửu như con đối với mẹ. Trăng yêu quý trái đất của mình, yêu quý hành tinh của mình, yêu quý những con người thông minh, cần cù sáng tạo, yêu lao động của mình. Hình như trăng đặc biệt yêu quý những em nhỏ đang vui chơi, học hành dưới mái trường mà trăng đã ôm ấp vào tận trong tim. Trăng còn tỏa ánh sáng của mình vào những chậu cây cảnh có nhiều sự sống hơn. Trăng cứ hiện lên trước mắt tôi, không bao giờ dứt ra được trong đêm nay. Tôi mơ mộng, tưởng tượng như trăng đang đến sát bên mình và khẽ nói với tôi:
– Bạn làm gì đấy? Tôi trả lời:
– Tôi đang mơ mộng đây!
Đến khi giật mình trở lại, tôi mới biết đó không phải là trăng, chỉ là tôi tưởng tượng mà thôi. Trăng còn phải đi đây, đi đó xem xét đất nước mình nữa chứ. Sao hôm nay tôi kì lạ đến vậy, cứ mơ mộng tưởng tượng suốt? Vì ánh trăng đêm nay đấy các bạn ạ! Các bạn có thấy trăng đẹp không? Tôi thầm cảm ơn trái đất đã tạo nên vầng trăng đẹp thế này để tôi yêu đời hơn, mơ mộng hơn, học giỏi hơn… Tôi rất sợ, sợ lắm khi trăng bị làm sao đó. Tôi ngồi ngắm trăng cho tới lúc trăng tan dần? Sao trăng lại tan? Tôi tự hỏi tôi. Một đám mây không biết từ đâu đến, chen vào vầng trăng và vầng trăng cùng tan dần. Thế là buổi tối ngày mai, tôi mới gặp lại được vầng trăng. Một ngày dài quá, dài quá, tôi không biết có chịu đựng được hay không? Tôi đang nhìn theo bóng dáng trăng thì mẹ gọi tôi vào ngủ. Tôi không muốn ngủ chút nào nhưng vẫn phải vào. Vào trong chăn, tôi vẫn còn nghĩ đến trăng và thiếp đi lúc nào không biết.
Vầng trăng đã đi tận vào trong giấc ngủ, vào tận trong giấc mộng của tôi.
Trăng đêm ấy đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Dù đã đi đâu rất xa, dù có ở nơi nào đi nữa, nhưng tôi cũng sẽ không bao giờ quên vầng trăng tròn vằng vặc. Tôi sẽ không bao giờ quên.
Chúc bạn học tốt!

`# \text {04th5.}`
`S = 2.10 + 2.12 + 2.14 + ... + 2. 20`
`= 2.2.5 + 2.2.6 + 2.2.7 + ... + 2.2.10`
`= 2^2 . 5 + 2^2 . 6 + 2^2 . 7 + ... + 2^2 . 10`
`= 2^2 . (5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)`
`= 2^2 . 45`
`= 4.45 = 180`
Vậy, `S = 180.`
S=2.10+2.12+2.14+...+2.20
S=22.5+22.6+22.7+...+22.10
S=4.(5+6+7+8+9+10)
S=4.45=180


Olm chào em, cảm ơn ý kiến đóng góp của em.Về vấn đề mà em hỏi, olm xin giải đáp như sau:
+ Nếu chỉ có video giảng thôi mà không chèn câu hỏi vào các em sẽ tua video mà không xem hết dẫn đến không hiểu lý thuyết, không nắm được bài học, như vậy sẽ không hiệu quả.
+ Tất cả các nội dung câu hỏi chen vào giữa video bài giảng đều nằm trong phần lý thuyết mà em đã được nghe giảng ở đoạn trước của video.
+ Không có bất cứ câu hỏi nào chèn vào video bài giảng nằm ngoài phần lý thuyết mà em đã được giảng trong đoạn video trước đó.
+ Việc xây dựng cấu trúc bài giảng theo mô hình công nghệ học đến đâu, nghe, hiểu, ghi nhớ, thực hành đến đó sẽ giúp các em nắm vững kiến thức, nhớ sâu, nhớ lâu. Đồng thời nó rèn các em tính tập trung và khả năng phối hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng trong việc học như: Tập trung nghe giảng, hiểu nội dung, ghi nhớ kiến thức, thực hành tốt bài học trong cùng một thời điểm. Đáp ứng đúng mục tiêu học chủ động, sống tích cực của bộ giáo dục và đào tạo.
+ Nhờ sự phối hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng đó mà các em trở nên tập trung, chủ động, linh hoạt, tạo cho các em thói quen biết sử dụng đồng thời các khả năng của mình trong học tập và công việc.
* Cuối cùng vì tất cả các lý do nói trên mà olm đã, đang đem lại hiệu quả cho đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học trong thời kỳ kỷ nguyên số.
Trân trọng và cảm ơn ý kiến đóng góp của em, chỉ cần em tập trung nghe giảng để hiểu, nhớ kiến thức là sẽ không trả lời sai các câu hỏi được chèn vào giữa các video bài giảng của olm nữa.
Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm.vn

Bài 16:
a: Diện tích hình thoi là:
\(6\cdot\dfrac{10}{2}=6\cdot5=30\left(cm^2\right)\)
Bài 17:
a: Chiều dài nền nhà là
22,5-4,5=18(m)
Diện tích nền nhà là:
\(18\cdot4,5=81\left(m^2\right)\)
b: Diện tích 1 viên gạch là;
\(3^2=9\left(dm^2\right)=0,09\left(m^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng là:
\(81:0,09=900\left(viên\right)\)
hello
ò