K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt nhờ các hiện tượng: mưa; gió; thiên thạch... làm cho núi(hay lục địa thấp xuống)

gió 

mưa

bão

tuyết tan

vòi rồng

5 tháng 12 2017

_Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. 
 VD : Vùng phía bắc của Thuỵ Điển và Phần Lan đang tiếp tục được nâng lên trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan lại bị hạ xuống

k nha

20 tháng 3 2018

Cây 1 lá mầm: là cây chỉ có một lá mầm.
Ví dụ: Cây rẻ quạt, cây lúa, cây mì, cây ngô, cây rau mác, ...
Cây 2 lá mầm là những cây khi nảy mầm có tới hai là mầm.
Ví dụ: Cây rau muống, cây rau cải, cây bầ, cây bí, cây mướp, cây cà chua, cây dừa cạn, cây bưởi,...

29 tháng 7 2018

Chọn đáp án: B

7 tháng 4 2021

❤ ~~ Yến ~~ ❤ Akai☘☘☘Amuro

Codfish_Beatbox

 

20 tháng 3 2016

ai còn onl không, giúp mình với, mai cô kt rồi!!!

12 tháng 12 2017

dễ

Rêu tản, rêu sừng, rêu thủy sinh

10 tháng 3 2022

Phân tích là việc phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận, từ đó xem xét cụ thể theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng, đồng thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.

Ví dụ : Hôm nay,trời rất lanh

Bạn hãy phân tích dou là chử ngũ ,vị ngữ,trạng ngữ

Đó Học tốt!

10 tháng 3 2022

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

22 tháng 4 2023

Ví dụ:

Quyển sách đặt trên bàn: lực ma sát nghỉ.

Viết phấn trên bảng: ma sát trượt.

Ổ bi quay trên trục: ma sát lăn

22 tháng 4 2023

ví dụ : Đạp xe đạp , kéo một cái tủ nhưng ko chuyển động ,...

9 tháng 12 2021

1) 

Theo định luật Newton thứ nhất:

Một vật ở trạng thái nghỉ sẽ tiếp tục đứng yên, trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng. Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động với cùng tốc độ và cùng chiều trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng.

Luật này thường được gọi là “luật quán tính”.

Điều này có nghĩa là các vật trong tự nhiên có một xu hướng tiếp tục làm những gì chúng đang làm. Nó còn có nghĩa là để gia tốc của một vật thay đổi, thì phải có một lực không cân bằng tác dụng lên vật đó.

Lấy ví dụ: Các lực sau đây tác dụng lên một vật. Vật chuyển động với vận tốc không đổi 3m/s. Tìm lực X.

Định luật Newton 1

Bởi vì vật chuyển động với vận tốc không đổi nên nó đang bị tác động bởi 3 lực cân bằng. Do đó lực cần tìm X là 5N.

Định luật Newton thứ hai về chuyển động phát biểu rằng:

Tốc độ thay đổi động lượng của vật thể tỷ lệ thuận với lực tác dụng. Nói cách khác, khi một lực tổng thể tác dụng lên một vật, gia tốc sẽ thay đổi. Gia tốc thay đổi bao nhiêu phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng.

Mọi người đều biết đến định luật Newton thứ hai một cách vô thức. Mọi người đều biết rằng vật nặng hơn cần nhiều lực hơn để di chuyển cùng một quãng đường so với vật nhẹ hơn. Tuy nhiên, định luật Newton thứ hai này biểu thị rõ cho chúng ta một mối quan hệ chính xác giữa lực, khối lượng và gia tốc. Nó có thể được biểu thị như một phương trình toán học:

Công thức: F = m.a

Ví dụ: Một chiếc xe ô tô nặng 1.000 kg đang tăng dần tốc độ với gia tốc là 0,05 m/s2, bạn có thể tính được lực tác động lên chiếc xe này nhờ định luật Newton II

Trả lời F = 1000×0,05 = 50 (newton)

Định luật Newton 2

Cần lưu ý, mọi người thường nhầm lẫn giữa trọng lượng và khối lượng. Trọng lượng là lực do trọng lực và được đo bằng newton. Trong khi đó khối lượng là lượng vật chất mà một cơ thể vật chứa và được đo bằng kilôgam (kg). Trọng lượng và khối lượng liên hệ với nhau theo phương trình:

W = mg

Thực ra, đây cũng chính là hệ quả của định luật Newton thứ hai.

Định luật Newton III cho rằng:

Khi một vật tác dụng lực lên một vật khác thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược lại. Trong đó, chữ N hoặc R thường được dùng để chỉ phản lực ngược lại này.

Điều này có nghĩa là đối với mọi lực thì có một phản lực có độ lớn bằng nhau, nhưng ngược hướng. Điều đó có nghĩa là bất cứ khi nào một vật đẩy một vật khác thì nó sẽ bị đẩy ngược lại theo hướng ngược lại một cách mạnh mẽ như nhau.

Ví dụ, nếu một quả bóng được đặt trên bàn, quả bóng sẽ tác dụng một lực lên mặt bàn. Tuy nhiên cùng lúc đó, mặt bàn cũng tác dụng lại một lực đúng lên quả bóng (chính lực này sẽ ngăn không cho quả bóng bị hút vào mặt bàn). Phản lực này có độ lớn bằng với lực quả bóng tác động vào mặt bàn và có chiều ngược lại.

Hay ví dụ về tác dụng của tên lửa. Tên lửa đẩy xuống mặt đất bằng lực của động cơ, và phản lực là mặt đất đẩy tên lửa lên trên với một lực tương đương.

4 tháng 3 2017

lamgf được đâu mà đòi

4 tháng 3 2017

À còn có thể gửi cho tớ qua Skype với tên là mamxanh Nguyễn Minh Quang