K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5

Xâm hại tình dục học đường là một vấn nạn nghiêm trọng, để lại hậu quả nặng nề về thể chất lẫn tinh thần cho học sinh – những đối tượng còn non nớt, dễ tổn thương. Vấn đề này không chỉ xảy ra ở môi trường ngoài xã hội mà còn len lỏi vào nơi lẽ ra phải là không gian an toàn nhất – nhà trường. Hành vi xâm hại có thể đến từ người lạ, thậm chí cả giáo viên hoặc bạn bè, khiến nạn nhân rơi vào trạng thái sợ hãi, tự ti, trầm cảm, hoặc thậm chí là tổn thương tâm lý lâu dài. Để phòng tránh, mỗi học sinh cần được giáo dục đầy đủ về giới tính, quyền được bảo vệ của bản thân, và biết cách nói "không" trước những hành vi xâm phạm. Các em cần tránh ở một mình với người lạ trong không gian kín, không chia sẻ thông tin cá nhân nhạy cảm và nên thông báo với người lớn đáng tin cậy khi có dấu hiệu nghi ngờ. Nhà trường và gia đình cũng cần phối hợp chặt chẽ, tạo môi trường cởi mở để các em có thể chia sẻ và nhận được sự giúp đỡ kịp thời. Việc tự bảo vệ mình không chỉ là kỹ năng sống cần thiết mà còn là cách để xây dựng một môi trường học đường an toàn, lành mạnh cho tất cả học sinh.

29 tháng 10 2021

sadsadsadsadasdadsasđá

18 tháng 3 2022

Mách ai đó ở gần bạn

29 tháng 4 2021

- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;

- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;

- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;

- Không đi nhờ xe người lạ ;

- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;

- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...

29 tháng 4 2021

Bên cạnh sự giúp đỡ của người lớn, chính em là người quyết định sự an toàn cho bản thân và các bạn của em, hãy ghi nhớ:

Cơ thể em là của em, không ai có quyền ép buộc các em sử dụng cơ thể mình vì những mục đích của họ.

Phân biệt được những hành vi xâm hại tình dục và những hành vi không phải xâm hại tình dục.

Cảnh giác với những thủ đoạn dụ dỗ của những kẻ xâm hại tình dục trẻ em.

Tránh những tình huống không an toàn có thể dẫn tới bị xâm hại tình dục.

Biết tìm kiếm sự giúp đỡ của những người lớn tin cậy khi cần thiết.

Biết NÓI KHÔNG, RỜI BỎ và CHIA SẺ với người lớn tin cậy khi có nguy cơ hoặc bị xâm hại tình dục.

Sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ với trẻ em khác để phòng ngừa và bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại tình dục.

Cụ thể hơn, tránh nguy cơ bị động chạm không an toàn, bị xâm hại các bậc phụ huynh cần nhớ:

 Bắt đầu trò chuyện về giới tính khi trẻ 2 tuổi. Hãy cho trẻ biết rằng, cơ thể trẻ thuộc về chính bé. Không ai có quyền làm bất cứ điều gì với cơ thể bé mà khiến bé khó chịu. Nếu ai cố tình, trẻ cần biết nói “Không”.

Khi tắm cho trẻ, hãy nói cho trẻ biết rằng, không một ai có thể được nhìn hay chạm vào vùng kín của con, trừ một số người như bác sĩ, y tá hay bố hoặc mẹ. Tuy nhiên, bác sĩ y tá cần phải mặc đồng phục và đang trong giờ khám chữa bệnh, phải giải thích được cho con là họ cần chạm vào để làm gì và cần có sự đồng ý của con.

Hãy giải thích cho trẻ về sự khác biệt giữa những bí mật "tốt" và "xấu". Những câu như “Đây là bí mật của riêng hai chú cháu mình" thường của những kẻ lạm dụng khiến trẻ con cảm thấy lo lắng và sợ không dám kể cho ai khác nghe. Những bí mật "tốt" có thể là món quà hay bữa tiệc. Những bí mật "xấu" là cái khiến con cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi và con cần nói ra.Hãy nói với con khi nào bé cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên lên tiếng với người bé tin tưởng, có thể nói với bố mẹ, hay chị gái, cô giáo...

18 tháng 12 2021

Sđt của tổng đài phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em là 111

18 tháng 12 2021

111 nha bn

4 tháng 4 2018

1.Cần học về những điều cấm trên cơ thể

2.Biết cách ứng xử lịch sự và có khoảng cách

3.Học cách ứng xử phù hợp với người lạ

4 tháng 4 2018

- sức khỏe

- thông minh

- nhanh nhẹn

~~~ mk chỉ cần vậy thui, chúc bạn hok tốt !!!!

3 tháng 5 2021

em cảm thấy học online là thứ làm mất đi 1 phần nào đó về kiến thức của tất cả các bạn HS, đa phần là không hiệu quả bởi vì cô giáo không quản lí lớp chặt chẽ như ở trên lớp được Gỉa dụ : ở lớp cô biết bạn nào học bạn nào không học để nhắc nhở nhưng khi ta học online các bạn sẽ tắt came tắt mic và ngồi chơi nhưng khi cô hỏi lại bảo đi vệ sinh, lấy dây sạc ..v..v 

bất tiện nữa là :

chỉ còn vài ngày nữa đã thi rồi mà HS lại nghỉ chúng em không đc đến lớp ôn bài  , tinh thần khi thi . em còn nhiều băn khoăn mong tất cả các bạn trong group giúp đỡ .

 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 

CŨNG NHAU ĐẨY LÙI DỊCH COVID .

3 tháng 5 2021

sau khi đọc cảm nghĩ của 1 số bạn em thấy mỗi bạn một ý riêng .

theo em , em thấy học online có lợi và cũng có hại :

có lợi là vì :

ta đã góp phần ngăn ngừa dịch bệnh .

là nơi ta được học online , để cô cũng như các bạn tìm ra các bạn lười học không tham gia học online để báo cho phụ huynh để phụ huynh nhắc nhở con em .

tác hại của học online :

quan trọng nhất là bởi vì chỉ vài ngày nữa các trường học đã bắt đầu thi tất cả các môn .

chúng em không thể tự ôn chúng em cần lời động viên của các cô giáo / thầy giáo để có thêm dộng lực .

đôi khi khi ta học online tất nhiên sẽ xảy ra tình trạng mất mạng , mic hỏng hoặc 1 số bạn ko có came và mic để học điều đó làm các trò không thể giáo tiếp với thầy cô .

em cũng đồng tình với bạn " phạm thị thu giang " tất nhiên sẽ có bạn lười học và tắt came + mic đi để chơi và lấy cớ rằng mình đi ra đây hay đó .

lớp em cũng đã xảy ra tình trạng này 

em mong dịch sẽ sớm được ngăn chặn để chúng em có thể tới trường sớm nhất có thể với sự an toàn xung quanh .

em cũng đang ôn thi nên mong các andim + các thầy cô +các bạn trên hoc24.vn với olm sẽ chỉ bảo .

cùng hô to khẩu hiệu :

THI TỐT 

ĐẨY LÙI DỊCH 

 

 

đề kt 1 tiết gdcd của mk mn giúp mk vớiChủ đề 1: Sống có kế hoạch1. Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngàychưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kếhoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)?2. Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra?Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm...
Đọc tiếp

đề kt 1 tiết gdcd của mk mn giúp mk với

Chủ đề 1: Sống có kế hoạch
1. Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngày
chưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kế
hoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)?
2. Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra?
Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm xúc
1. Cảm xúc là gì? Hãy kể ra 5 cảm xúc tích cực và 5 cảm xúc tiêu cực?
2. Vai trò của cảm xúc tích cực là gì? Em hãy nêu những kĩ năng giúp bản thân
em luôn tràn đầy cảm xúc tích cực?
3. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực em cần phải làm gì để loại bỏ nó?
Chủ đề 3: Bạo lực học đường
1. Em hãy nêu những dấu hiệu của bạo lực học đường?
2. Theo em có những hình thức bạo lực học đường nào?
Chủ đề 4: Cách ứng xử nơi công cộng
1. Thế nào là cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp nơi công cộng?
2. Em hãy xây dựng những quy tắc ứng xử nơi công cộng của bản thân?
Chủ đề 5: Xâm hại tình dục trẻ em
1. Những hành vi nào bị coi là xâm hại tình dục trẻ em?
2. Em hãy nêu những quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục
trẻ em.

0

Nêu tác hại của ma tuý đối với hệ thần kinh nói riêng và sức khoẻ nói chung.

- Đối với sức khỏe:

+ Ma túy gây tổn hại về sức khỏe như hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng thải độc, dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động

- Đối với hệ thần kinh: 

+ Suy giảm trí nhớ, trí nhớ kém 

Bản thân em cần làm gì để phòng tránh ma tuý trong học đường cho bản thân và các bạn của mình?

- Không sử dụng ma túy dù chỉ thử sử dụng 1 lần

- Không mua bán ma túy trái phép

- Khuyên nhủ các bạn của mình không nên sử dụng ma túy, không mua bán ma túy trái phép 

- Khi các bạn của mình có biểu hiện nghiện ma túy lập tức báo cho phụ huynh của bạn mình hoặc giáo viên trong trường đưa vào trạm cai nghiện 

- Khi bị các bạn khác rủ rê thử sử dụng ma túy hoặc mua bán ma túy trái phép tuyệt đối không thực hiện 

- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma túy do nhà trường tổ chức 

Nêu tác hại của thuốc lá điện tử (nicotin) đối với hệ thần kinh nói riêng và sức khoẻ nói chung.

- Đối với hệ thần kinh: 

+ Gây tê liệt các tế bào thần kinh đã hồi phục sau một đêm dài ngủ

- Đối với sức khỏe:

+ Làm tê liệt các lông rung của phế quản, làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí, có thể gây ung thư 

Bản thân em cần làm gì để phòng tránh thuốc lá trong học đường cho bản thân và các bạn của mình?

- Không sử dụng thuốc lá dù chỉ thử sử dụng 1 lần

- Không mua bán thuốc lá trái phép

- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống lá thuốc do nhà trường tổ chức 

- Khuyên nhủ các bạn của mình không nên sử dụng thuốc lá, không mua bán thuốc lá trái phép 

14.1. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì chính quyền địa phương (Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng ban chuyên môn như Phòng Giáo dục - Đào tạo, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội) của huyện Đông Anh và các xã cần phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn   14.2. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi...
Đọc tiếp

14.1. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì chính quyền địa phương (Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng ban chuyên môn như Phòng Giáo dục - Đào tạo, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội) của huyện Đông Anh và các xã cần phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn   

14.2. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì Công an huyện Đông Anh và Công an xã nơi bạn sinh sống phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn   

14.3 Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì Nhà trường và thầy cô giáo nơi bạn đang học tập cần phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn   

14.4. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì cha mẹ và người thân trong gia đình bạn cần phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn   

14.5. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì các đoàn thể quần chúng (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ…) của huyện Đông Anh và xã nơi bạn sinh sống cần phải làm gì, làm như thế nào?Câu trả lời của bạn 

  15. Theo bạn, trẻ em chúng mình có thể làm gì để tự bảo vệ bản thân và trẻ em khác khỏi các hành vi xâm hại và bạo lực giới? *

0