K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thành tựu kinh tế – xã hội thời kỳ Đổi mới:

  • Kinh tế tăng trưởng nhanh, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường định hướng XHCN.
  • Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là hàng công nghiệp và nông sản.
  • Giảm nghèo rõ rệt, nâng cao mức sống người dân.
  • Phát triển giáo dục và y tế, phổ cập giáo dục cơ bản, chăm sóc sức khỏe tốt hơn.
  • Cơ sở hạ tầng cải thiện, nhất là ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa.
22 tháng 12 2018

- Khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.

- Góp phần làm thay đổi bộ mặt đất nước.

- Cải thiện đời sống nhân dân.

- Tăng niềm tin của nhân dân dưới sựu lãnh đạo của Đảng.

8 tháng 4 2017

Ý nghĩa:

- Những thành tựu của 15 năm đổi mới (1986 – 2000) chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp, được đông đảo quần chúng ủng hộ.

- Việc mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình, tạo thêm nhiều thuận lợi để đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội với nhịp độ nhanh hơn.

- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi và thành công, Việt Nam cũng đứng trước nhiều khó khăn, thử thách, đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ và tiến kịp thời đại.



8 tháng 4 2017

-Làm thay đổi bộ mặt đất nước, kinh tế, chính trị xã hội đều có bước phát triển, đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao.

-Tiếp tục duy trì được sự nghiệp xây dựng CNXH,….

21 tháng 7 2018

- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt những thành tựu to lớn, toàn diện.

  + Nước ta đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

  + Từ chỗ thiếu ăn, phải phập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan, Việt Nam, Hoa Kì). Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.

  + Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nhiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao… được xây dựng và đi vào sản xuất.

  + Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.

- Liên hệ thực tế địa phương: về đới sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch…), các ngành nghề sản xuất…

17 tháng 8 2017

Đáp án: C

Giải thích: SGK/10, địa lí 12 cơ bản.

14 tháng 12 2020

a) Thành tựu:

+Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và tương đối vững chắc.

+Chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa.

+Hình thành 1 số ngành kinh tế trọng điểm: Dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

+Dịch vụ ngoại thương phát triển xuất-nhập khẩu, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.

+Nước ta đang hội nhập vào nền kinhtees thế giới.

b) Nét đặc trưng của quá trình đổi mới là: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

-Chuyển dịch cơ cấu ngành:

+Giảm tỉ trọng của nhóm ngành nông-lâm-ngư nghiệp.

+Tăng tỉ trọng của nhóm ngành công nghiệp-xây dựng và tăng nhanh nhất từ 22,7% (1990) lên thành 38,5% (2002).

+Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có sự biến động do khủng hoảng kinh tế thế giới.

-Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp-dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.

-Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ 2 thành phần kinh tế nhà nước và tập thể nang chuyển thành nền kinh tế nhiều thành phần: nhà nước, tập thể, cá thể, tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo).

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 4 2017

Đáp án là D.

5 tháng 9 2017

Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ năm 1986, đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện:

- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sông nhân dân được cải thiện rõ rệt.

- Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan, Việt Nam, Hoa Kì). Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.

- Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao,... được xây dựng và đi vào sản xuất.

- Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng, phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.

- Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước.

10 tháng 6 2018

Chọn đáp án C

Đó là về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. Vì nhờ có công cuộc đổi mới, cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lí, điều này giúp khai thác triệt để nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên.

9 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Đó là về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. Vì nhờ có công cuộc đổi mới, cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lí, điều này giúp khai thác triệt để nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên.

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

Đó là về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. Vì nhờ có công cuộc đổi mới, cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lí, điều này giúp khai thác triệt để nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên.