K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

\(\frac56+\frac{1}{18}\)

= \(\frac{15}{18}\) + \(\frac{1}{18}\)

= \(\frac{16}{18}\)

= \(\frac89\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 3 2023

\(\dfrac{1}{4}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{1}{3}\) x là số tự nhiên

Nhân cả tử và mẫu của \(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\) với 6 ta có:

\(\dfrac{6}{24}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{6}{18}\)

Vậy 24>x>18. Ta tìm được 5 số tự nhiên x = 19; 20; 21; 22 và 23

Vậy 5 phân số cần tìm: \(\dfrac{6}{19};\dfrac{6}{20};\dfrac{6}{21};\dfrac{6}{22};\dfrac{6}{23}\)

30 tháng 10 2017

Giúp mình nha nha nha

30 tháng 10 2017

     60 = 5 . 3 . 22

     280 = 5 . 7 . 23

=> ƯCLN ( 60 ; 280 ) = 5 . 22 = 20

26 tháng 1 2021

rút gọn phân số 1515/2525

26 tháng 1 2021

\(\frac{1515}{2525}=\frac{15x101}{25x101}=\frac{3}{5}\)

28 tháng 7 2016

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

5 tháng 12 2016

ST1:0.75

ST2:0.5

ST3:0.625

4 tháng 1 2024

Cân lần 1: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 13kg gạo vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng. Vậy ta được một dĩa cân có 6kg và một dĩa cân có 7kg.

Cân lần 2: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 7kg vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng. Vậy ta được một dĩa 3kg và một dĩa có 4kg. Như vậy ta đã cân được 4kg gạo

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}x - \frac{2}{5} = \frac{1}{2}\\x - \frac{2}{5} + \frac{2}{5} = \frac{1}{2} + \frac{2}{5}\\x = \frac{1}{2} + \frac{2}{5}\\x = \frac{5}{{10}} + \frac{4}{{10}}\\x = \frac{9}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{9}{{10}}\).

11 tháng 2 2019

Gọi 2 số là A và B( A > B )

Theo đề bài ta có:

( A + B ) + ( A - B ) = 98 

Phá ngoặc: A + B + A - B = 98

                   A + A + B - B = 98

                   2A = 98

                     A = 98 : 2

                     A = 49

Mà số bé lớn hơn hiệu 2 số là 21

=> B = 21 + ( A - B )

thay A vào B, ta có:

B = 21 + ( 49 - B )

B = 21 + 49 - B

B = 70 - B

Chuyển vế: B + B = 70

                       2B = 70

                         B = 70 : 2 = 35

Vậy số bé là 35; số lớn là 49

11 tháng 2 2019

số lớn là 

98:2 = 49

gọi số lớn là a , số bé là b ( a và b là số tự nhiên , a> b)

theo bài ra ta có

( a - b ) + 21 = b

a - b + 21 = b 

a + 21 = b+b( cùng thêm cả 2 vế với b )

a + 21 = 2b

mà a = 49

=> 49 + 21 = 2b

70=2b

b=70:2=35

=> số bé là 35

Vậy số lớn là 49,số bé là 35