K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

ΔBAD cân tại B

mà BE là đường phân giác

nên BE\(\perp\)AD

b: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

c: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)

=>\(\widehat{BDE}=90^0\)

=>ED\(\perp\)BC tại D

Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

AF=DC

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

d: ΔEAF=ΔEDC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

=>\(\widehat{AEF}+\widehat{AED}=180^0\)

=>F,E,D thẳng hàng

18 tháng 9 2019

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.Chứng minh tam giác ABC cân.Tết đến tưng bừng, vui mừng làm ToánGiáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mib) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB...
Đọc tiếp

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.
Chứng minh tam giác ABC cân.
Tết đến tưng bừng, vui mừng làm Toán
Giáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mi
b) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =
BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần
lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE
tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân.
b) Tam giác BIC cân.
c) IA là tia phân giác của góc BIC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với
BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 9: (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác
ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các
tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC NB 
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.

Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp

1
6 tháng 2 2022

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

8 tháng 5 2017

Dễ chứng minh: tam giác DBH~DAC=> CD/DH=AC/HB=AC/AB(vì tam giác ABH vuông cân ở B nên AB=HB)

                   và tam giác ECK~EAB=> CE/EA=CK/AB=AC/AB(vì tam giác ACK vuông cân ở C nên AC=CK)

                                       => CE/EA=CD/DH (=AC/AB)

                                       => DE//AH

                                       =>góc HAD=góc ADE=45

                                       => tam giác ADE vuông cân ở A

                                       => AD=AE 
A B H D E K C

7 tháng 5 2017

có chắc đây là toán 8 không zạ...

a: Xét ΔOBC có góc OBC=góc OCB

nên ΔOBC cân tại O

b: AB=AC

BO=CO

=>AO là trung trực của BC

=>AO vuông góc BC

c: Xét ΔAQB và ΔAPC có

góc ABQ=góc ACP

AB=AC
góc A chung

=>ΔAQB=ΔAPC

=>QB=PC

 

5 tháng 4 2019

Đề bài thiếu, nếu ABC là tam giác vuông bất kì thì không thể chứng minh ACD là tam giác cân được. ABC phải là tam giác vuông cân.

Câu hỏi này đã có trả lời ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/185970928943.html

5 tháng 4 2019

Câu hỏi của linh ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 6 2015

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA

A)TG DAB VUÔNG CÂN TAI SUY RA DA=AB VÀ DAB=90 ĐỘ

TG EAC VUÔNG TẠI A SUY RA AE=AC VÀ EAC=90 ĐỘ

TA CÓ DAC+BAC=90+BAC=DAC

VÀ EAC+BAC=90+BAC=BAE

TỪ 2 ĐIỀU TRÊN SUY RA DAC=BAE

TG DAC VÀ TG BAE CÓ 

DA=AB

DAC=BAE

AC=AE

SUY RA TG DAC=TG BAE (C G C) SUY RA DC=BE VÀ ADC=ABE

GỌI T LÀ GIAO ĐIỂM CỦA DC VÀ BE

TA CÓ ADC+CDB+DBA=90(TG DAB VUÔNG TẠI A)

         ABE+CDB+DBA=90

          DBT+CDB=90 SUYRA DTE=90 ĐỘ(DO DTE=DBT+CDB)

SUY RA DC VUÔNG GÓC VỚI BE TẢI T

4 tháng 6 2015

B)TA CÓ 

TG MNE=AND(C G C) SUY RA  ME=AD MÀ AD=AB(TG DAB VUÔNG CÂN TẠI A) SUY RA ME =AB

TG MNE=AND SUY RA GÓC MEN=ADN 

TA CÓ ADN+AED=90 (TG DAE VUÔNG TẠI A)

TỪ 2 DÒNG TRÊN SUY RA MEN+AED=90 NÊN MEA=90 ĐỘ 

CMĐ TG ABC=EMA(MDO ME=AB,MEA=BAC=90,EA=AC)(C G C) SUY RA GÓC MAE=BCA

C)GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA MA VÀ BC

TA CÓ MAE+EAC+IAC=180 MÀ EAC=90 ĐỘ SUY RA MAE+IAC=90

MÀ MAE=BCA

TỪ 2 DÒNG TRÊN SUY RA BCA+IAC=90 

MÀ IAC+BCA=AIB(GÓC NGOÀI CỦA TG AIC VUÔNG TẠI I)

TỪ 2 ĐIỀU TRÊN SUY RA AIB=90 ĐỘ SUY RA MA VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI I

CHỖ NÀO BN KO HIỂU THÌ CỨ HỎI MÌNH NHA