Kể tên các việc nên làm và không nên làm để phòng tránh đuối nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nên: Chấp hành các quy định an toàn khi giao thông đường thủy, không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão. Giếng nước phải có thành cao. Chum, vại, giếng, bể nước phải có nắp đậy.
- Không nên: Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối, tập bơi ở nơi vắng vẻ, không có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Nên: Chấp hành các quy định an toàn khi giao thông đường thủy, không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão. Giếng nước phải có thành cao. Chum, vại, giếng, bể nước phải có nắp đậy.
- Không nên: Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối, tập bơi ở nơi vắng vẻ, không có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Tham Khảo
- Không nên nhảy xuống vùng nước mà không biết nơi đó nông hay sâu, có lối thoát khi gặp nguy hiểm hay không.
- Khi đi bơi nên đi chung với những người bơi giỏi và nên mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
- Không ăn no, không uống rượu trước khi xuống nước.
- Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa
Refer-Để tránh bị điện giật, tuyệt đôi không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện, không cầm phích điện bị ẩm ướt hoặc các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện, không chơi diều ở nơi có đường dây tải điện, không chơi dưới đường dây tải điện hoặc gần trạm biến thế.
Refer-Để tránh bị điện giật, tuyệt đôi không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện, không cầm phích điện bị ẩm ướt hoặc các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện, không chơi diều ở nơi có đường dây tải điện, không chơi dưới đường dây tải điện hoặc gần trạm biến thế.
Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.
NÊN:
Đi xe đạp phải đi sát lề đường hoặc đi đúng phần đường quy định
Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy
Chấp hành đúng luật giao thông đường bộ
KHÔNG NÊN:
Dàn xe hàng đôi, hàng ba đi giữa đường
Chạy giỡn, đá bóng dưới lòng đường,
Vượt đèn đỏ
- Tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy.
-Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.
TK
Phòng tránh tai nạn đuối nước:
- Tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy.Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
- Việc nên làm:
+ Nếu bắt gặp tình trạng bắt nạt ở trong trường học hoặc xung quanh phải báo lại những người có thể tin tưởng được như thầy cô, bố mẹ...
+ Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người xung quanh như người thân, bạn bè, nhà trường,..
+ Có thái độ cứng rắn, chống lại những kẻ bắt nạt.
+ Không nên tỏ ra sợ sệt trước những kẻ bắt nạt.
- Việc không nên làm:
+ Che giấu việc mình bị bắt nạt hoặc bạn bè, người xung quanh mình bị bắt nạt.
+ Nghe và làm theo những điều mà kẻ bắt nạt sai bảo.
+ Tham gia vào cùng nhóm người bắt nạt người khác.
Nên : Tránh xa kẻ xấu, tệ nạn, tôn trọng lẫn nhau,..
Không nên : Dính vào tệ nạn, xúc phạm lẫn nhau
- Nên làm:
+ Tránh đặt bếp ga gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa.
+ Tắt bàn là khi không sử dụng.
+ Tránh đặt máy sấy tóc gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa.
+ Không để trẻ nhỏ ở gần các thiết bị điện, vật, chất dễ cháy.
+ Không cắm nhiều thiết bị điện cùng một ổ điện.
+ Không để các thiết bị điện quá gần nhau.
+ Khóa van bình ga sau khi sử dụng.
+….
- Không nên làm:
+ Để các thiết bị điện, vật, chất dễ bắt lửa gần nhau.
+ Để các thiết bị điện, vật, chất dễ bắt lửa gần tầm tay trẻ em.
+ Cắm quá nhiều thiết bị điện cùng một dây dẫn.
+ Không khóa van bình ga sau khi sử dụng.
+ Không tắt bàn là sau khi sử dụng.
+…
Để phòng tránh đuối nước, chúng ta cần chú ý đến những việc nên làm và không nên làm khi ở gần nước. Dưới đây là những hướng dẫn chi tiết:
### Các việc **nên làm** để phòng tránh đuối nước:
1. **Học bơi và kỹ năng cứu hộ**:
- Học bơi là cách hiệu quả nhất để phòng tránh đuối nước.
- Nên tham gia các khóa học cứu hộ để biết cách giúp đỡ người gặp sự cố trong nước.
2. **Chỉ bơi ở những nơi an toàn**:
- Bơi ở những khu vực có cứu hộ, có biển báo an toàn.
- Đảm bảo nơi bơi có độ sâu phù hợp, không có chướng ngại vật dưới nước.
3. **Giám sát trẻ em khi gần nước**:
- Trẻ em phải luôn được giám sát bởi người lớn khi chơi hoặc bơi gần các nguồn nước.
- Đặc biệt, không để trẻ em chơi đùa một mình trong hồ bơi, ao, sông hay biển.
4. **Sử dụng thiết bị bảo vệ**:
- Sử dụng áo phao khi bơi ở biển, hồ hoặc sông, đặc biệt là khi không biết bơi hoặc khi bơi ở vùng nước sâu.
- Đảm bảo thiết bị cứu sinh có chất lượng tốt và phù hợp.
5. **Cảnh giác khi trời mưa, giông bão**:
- Tránh bơi khi có thời tiết xấu, trời mưa, giông bão vì điều này làm giảm tầm nhìn và tăng nguy cơ tai nạn.
6. **Không bơi ngay sau khi ăn**:
- Sau khi ăn no, cơ thể cần thời gian để tiêu hóa. Không nên bơi ngay sau khi ăn để tránh hiện tượng chuột rút.
7. **Giữ sức khỏe tốt**:
- Nếu có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào (như cảm lạnh, mệt mỏi), nên tránh bơi lội cho đến khi khỏe mạnh lại.
### Các việc **không nên làm** để phòng tránh đuối nước:
1. **Không bơi ở những nơi không an toàn**:
- Tránh bơi ở những nơi không có người giám sát, không có cứu hộ hoặc không có biển báo an toàn.
- Không bơi ở các ao, hồ, sông không rõ nguồn nước, có thể có các vật cản hoặc dòng chảy mạnh.
2. **Không bơi một mình**:
- Bơi một mình là rất nguy hiểm. Luôn có bạn bè hoặc người lớn đi cùng khi bơi để giúp đỡ trong trường hợp khẩn cấp.
3. **Không chơi đùa quá mức gần bờ hoặc nơi có dòng chảy mạnh**:
- Tránh đùa giỡn quá mức gần bờ biển, các dòng chảy mạnh hoặc khu vực có xoáy nước, vì dễ dẫn đến mất kiểm soát và đuối nước.
4. **Không uống rượu bia khi bơi**:
- Uống rượu bia làm giảm khả năng tập trung và phản xạ, làm tăng nguy cơ tai nạn đuối nước.
5. **Không bơi khi cơ thể mệt mỏi hoặc không khỏe**:
- Tránh bơi khi cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt hoặc có dấu hiệu không khỏe, vì có thể dẫn đến mất sức và không thể tự cứu mình khi gặp nguy hiểm.
6. **Không bơi quá lâu hoặc quá xa bờ**:
- Tránh bơi quá lâu mà không nghỉ ngơi, hoặc bơi quá xa bờ mà không có người giám sát, vì có thể dễ dàng bị kiệt sức hoặc lạc đường.
7. **Không sử dụng các thiết bị bảo vệ không chắc chắn**:
- Không sử dụng các thiết bị bảo vệ không chắc chắn hoặc không đảm bảo an toàn (như áo phao cũ, hỏng) vì chúng có thể không giúp bảo vệ bạn trong trường hợp khẩn cấp.
### Tổng kết:
Phòng tránh đuối nước đòi hỏi sự chú ý và ý thức cao về an toàn khi ở gần nước. Việc học bơi, sử dụng các thiết bị bảo vệ phù hợp, và không tham gia các hoạt động nguy hiểm trong nước là những yếu tố quan trọng giúp giảm thiểu tai nạn đuối nước.
việc nên làm là: đi bơi phải có người lớn hoặc nhân viên cứu hộ đi theo, khởi động đúng cách trước khi bơi, bơi lội ở nơi quy định,... còn việc ko nên làm là: chơi ở gần ao, hồ, sông, suối,..., đi bơi khi quá đói hoặc qua no, bơi khi ốm, mệt,...
CÒN ĐÂU BẠN TỰ TÌM NHÉ, CHÚC BẠN HOK TỐT!