K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền (năm 938) – siêu ngắn:

-Năm 938, khi hay tin quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, Ngô Quyền đã chủ động đem quân ra đóng ở cửa sông Bạch Đằng.

-Ông cho đóng cọc nhọn dưới lòng sông, đầu bịt sắt, lợi dụng con nước để đánh địch.

-Khi quân Nam Hán tiến vào, Ngô Quyền nhử địch vào bãi cọc lúc triều rút, khiến thuyền địch bị đâm thủng, chìm nghỉm, quân giặc chết rất nhiều.

-Tướng giặc Hoằng Tháo bị giết, quân Nam Hán thất bại thảm hại.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền (năm 938) – siêu ngắn:

-Năm 938, khi hay tin quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, Ngô Quyền đã chủ động đem quân ra đóng ở cửa sông Bạch Đằng.

-Ông cho đóng cọc nhọn dưới lòng sông, đầu bịt sắt, lợi dụng con nước để đánh địch.

-Khi quân Nam Hán tiến vào, Ngô Quyền nhử địch vào bãi cọc lúc triều rút, khiến thuyền địch bị đâm thủng, chìm nghỉm, quân giặc chết rất nhiều.

-Tướng giặc Hoằng Tháo bị giết, quân Nam Hán thất bại thảm hại.

Câu 1: Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.Câu 2: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?Câu 3: Chỉ ra  năm diễn ra các cuộc khởi nghĩa : Khởi nghĩa Phùng Hưng,khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc LoanCâu 4: Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì ? Vị vua đầu tiên là ai ?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày tóm tắt diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.

Câu 2: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?

Câu 3: Chỉ ra  năm diễn ra các cuộc khởi nghĩa : Khởi nghĩa Phùng Hưng,khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Câu 4: Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì ? Vị vua đầu tiên là ai ?

Câu 5:Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính  sách nào là thâm hiểm nhất?

Câu 6: -  Nhà Đường đặt tên nước ta là gì?

- Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào?

-Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?

-Kinh đô của nước Vạn Xuân đặt ở đâu?

Câu 7: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc?

-Kể tên những vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc trong thời Bắc thuộc ?

7
23 tháng 7 2021

Câu 1 :

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hào hứng dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.  

Câu 2 :

Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền họp chính sách và bàn bạc vưới các tướng giặc . Sau đó , ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược. Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.

23 tháng 7 2021

 câu 3

Khởi nghĩa Phùng Hưng:776-791

khởi nghĩa Hai Bà Trưng:40

 khởi nghĩa Lý Bí: 542

khởi nghĩa Mai Thúc Loan:đầu   thế kỉ VIII

 

5 tháng 2 2016

- Được tin Nhật Bản đầu hàng, Ủy ban Khởi nghĩa thành lập, Hội nghị Toàn quốc của Đảng và Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào, phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

- Từ ngày 14/8, một số địa phương căn cứ vào tình hình cụ thể và vận dụng "Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" đã khởi nghĩa giành chính quyền. Chiều 16/8, một đơn vị Giải phòng quân tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.

- Ở Hà Nôi, chiều ngày 17/8, quần chúng đã tổ chức mit tinh tại Nhà hát Lớn; thực hiện quyết định của Ủy ban Khởi nghĩa, tối 19/8 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.

- Ở Huế, ngày 23/8 khởi nghĩa dành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 25/8 khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn.

- Ngày 28/8/1945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành được thắng lợi trên cả nước.

19 tháng 2 2016

14/08/1945 bắt đầu tổng khởi nghĩa,giải phóng quân phối hợp với quân dân tự vệ địa phương đồng loạt tấn công đồn phát xít Nhật tại Bắc Kạn,Tuyên Quang,Thái Nguyên... 
19/08/1945 tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội 
23/08/1945 tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại Thừa Thiên Huế 
25/08/1945 tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại Sài Gòn 
30/08/1945 vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị,trao nộp ấn kiếm cho đại diện CP nước VN dân chủ cộng hòa 
02/09/1945 CT HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa 

 

17 tháng 5 2016

câu 1

Những cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

câu2

ngô quyền là người biết nấy yếu thắng mạnh đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa
Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.



 

3 tháng 5 2016

Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền là:

-Trả thù cho Dương Đình Nghệ

-Đánh đuổi quân phương Bắc hơn 1000 năm đô hộ

3 tháng 5 2016

Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa ngô quyền: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán

7 tháng 6 2016

* Nguyên nhân :

- Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng

- Căm thù giặc

* Diễn biến :

-  Cuối năm 938,  quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

-  Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

-  Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, thuyền bị vỡ, Hoằng Tháo bị chết.

-  Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.

* Kết quả

Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại

* Ý nghĩa  lịch sử:

-  Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.

-  Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.

-  Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc./.

-  Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.

7 tháng 6 2016

*Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

*Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
*Kết Quả : Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

*Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

14 tháng 4 2016

Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc[1].

Sau chiến thắng vang dội này, vị danh tướng Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.[1]

23 tháng 4 2019

Nguyên nhân :+Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết

+Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn

+Kiều Công Tiễn cầu cứu Nam Hán = năm 937 quân Nam Hán kéo vào nước ta

Diễn biến :/SGK

Ý nghĩa : -Đây là một chiến thắng vĩ đại

-Chấm dứt 1000 năm dưới sự cai trị của các triều đại Phong Kiến Trung Quốc

-Mở ra một thời đại mới

-Độc lập lâu dài cho đất nước

-Khẳng định ý chí quyết tâm và tinh thần yêu nước của nhân dân ta

8 tháng 5 2021

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.


 

12 tháng 5 2021

- Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực

+ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất

+ Quan lại tham nhũng

+ Tô thuế nặng nề

+ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành

- Diễn biến

+ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình

+ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng

+ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình

- Kết quả: Đều thất bại

24 tháng 4 2021

Diễn biến :Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên). Dạ Trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bài rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được. Theo sử cũ, Triệu Quang Phục đã bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày, nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực, Về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vượng. Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên.

Kết quả:Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

26 tháng 2 2022

khởi nghĩa của Triệu Quang Phục

Nguyên nhân:

-Do cuộc khởi nghĩa Lý Bí thất bại dưới ách đô hộ của quân Lương(Tháng 5/545 ).

Diễn biến:

-Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.(Gọi ông là Dạ Trạch Vương).

-Sáng ẩn nấp, tối tiến công.

-Năm 550 nhà Lương có loạn, Triệu Quang Phục chớp thời cơ phản công và giành thắng lợi.

Kết quả.:

Trận chiến giành thắng lợi.

Ý nghĩa:

Ý chí đấu tranh ko ngại khuất phục, lược muốn hòa bình cho dân tộc.

26 tháng 9 2017

Đáp án C