K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5

Chào bạn, để giải quyết các bài toán này, mình sẽ trình bày từng bước như sau:


Câu 14:

a) Tìm Q(x) = A(x) - B(x)?

Để tìm Q(x), bạn cần cung cấp đa thức A(x) và B(x). Khi đó, bạn chỉ cần thực hiện phép trừ tương ứng giữa các hệ số của các số hạng đồng bậc.

Ví dụ: Nếu A(x) = \(3 x^{2} + 2 x - 1\) và B(x) = \(x^{2} - x + 2\), thì:

\(Q \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. 3 x^{2} + 2 x - 1 \left.\right) - \left(\right. x^{2} - x + 2 \left.\right) = 2 x^{2} + 3 x - 3\)

b) (TLS) Tính B(x).C(x)? Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức C(x)

Tương tự, bạn cần cung cấp đa thức B(x) và C(x). Sau khi có, bạn thực hiện phép nhân đa thức.

Ví dụ: Nếu B(x) = \(x + 1\) và C(x) = \(x - 2\), thì:

\(B \left(\right. x \left.\right) \cdot C \left(\right. x \left.\right) = \left(\right. x + 1 \left.\right) \left(\right. x - 2 \left.\right) = x^{2} - x - 2\)

Để chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức C(x), bạn thay x = -1 vào C(x) và kiểm tra xem kết quả có bằng 0 không.

Ví dụ: Nếu C(x) = \(x + 1\), thì C(-1) = -1 + 1 = 0. Vậy x = -1 là nghiệm của C(x).


Câu 15:

(TL2) Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ, Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Tính xác suất của biến cố bạn được chọn là nam.

Tổng số bạn trong đội múa là 1 + 5 = 6 bạn.

Xác suất chọn được bạn nam là số bạn nam chia cho tổng số bạn:

\(P \left(\right. \text{ch}ọ\text{n}\&\text{nbsp};\text{nam} \left.\right) = \frac{1}{6}\)

Câu 16:

(3.25đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có B = 60°. Trên BC lấy điểm H sao cho HB = BA, từ H kẻ HE vuông góc với BC tạ H, (E thuộc AC)

a) (TL3) Tính C

Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:

\(\angle B + \angle C = 90^{\circ}\) \(\angle C = 90^{\circ} - \angle B = 90^{\circ} - 60^{\circ} = 30^{\circ}\)

b) (TL4) Chứng minh BE là tia phân giác góc B

Vì tam giác ABH có AB = BH, nên tam giác ABH cân tại B. Do đó:

\(\angle B A H = \angle B H A\)

Mà HE vuông góc với BC tại H, nên:

\(\angle B H A + \angle A H E = 180^{\circ}\)

(Bạn cần cung cấp thêm thông tin hoặc hình vẽ để chứng minh BE là tia phân giác góc B một cách đầy đủ).

c) (TL5) Gọi K là giao điểm của BA và HE. CMR: BE vuông góc với KC

(Cần thêm thông tin hoặc hình vẽ để chứng minh)

d) (TL9) Khi tam giác ABC có BC = 2AB. Tính B

Nếu BC = 2AB, thì sin(C) = AB/BC = 1/2. Vậy góc C = 30 độ và góc B = 60 độ.


Câu 17 (thêm):

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), BK là tia phân giác của góc ABC (K∈ AC). Kẻ KI vuông góc với BC tại I.

a) Chứng minh: ΔΑΒΚ = ΔΙΒΚ.

Xét hai tam giác vuông ΔΑΒΚ và ΔΙΒΚ có:

  • BK là cạnh chung.
  • ∠ΑΒΚ = ∠ΙΒΚ (vì BK là tia phân giác).

Vậy ΔΑΒΚ = ΔΙΒΚ (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh: AI là tia phân giác của góc DAK.

(Cần thêm thông tin hoặc hình vẽ để chứng minh)

c) Gọi H là giao điểm của BK và AD. Chứng minh: HB + IC < AB + AC.

(Cần thêm thông tin hoặc hình vẽ để chứng minh)


Để giải quyết các phần còn thiếu, bạn vui lòng cung cấp thêm thông tin hoặc hình vẽ nhé!

Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!

21 tháng 10 2021

mn ơi  giúp em

21 tháng 10 2021

Bài 3:

\(a,=3x\left(y-4x+6y^2\right)\\ b,=5xy\left(x^2-6x+9\right)=5xy\left(x-3\right)^2\\ d,=\left(x+y\right)\left(x-12\right)\\ f,=2x\left(x-y\right)\left(5x-4y\right)\\ g,=\left(x-2\right)\left(x-2+3x\right)=\left(x-2\right)\left(4x-2\right)=2\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\\ h,=x^2\left(1-5x\right)+3xy\left(5x-1\right)=x\left(1-5x\right)\left(x-3y\right)\\ i,=x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=\left(x+4\right)\left(x-2\right)\\ j,=x^2-2x-3x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\\ k,=4x^2-12x+3x-9=\left(x-3\right)\left(4x+3\right)\\ l,=\left(x+5\right)^2-y^2=\left(x-y+5\right)\left(x+y+5\right)\\ m,=x^2-\left(2y-6\right)^2=\left(x-2y+6\right)\left(x+2y-6\right)\\ n,=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\\ =\left(x^2+5x+5\right)^2-1-24\\ =\left(x^2+5x+5\right)^2-25\\ =\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)\\ =x\left(x+5\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

8 tháng 8 2021

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

8 tháng 8 2021

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

21 tháng 8 2023

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0

11 tháng 2 2022

\(a,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_2+MnO_2+O_2\\ b,n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ Vì:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fedư\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}:2=0,1 :2=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=232.0,05=11,6\left(g\right)\)

5 tháng 1 2022

bạn đăng tách ra tầm 10 câu mỗi lần đăng nha, chứ dài ntnay ngại làm lắm~

5 tháng 1 2022

e có tách 3 bài ra rồi ạ, phiền anh/chị/bạn giúp e với ạ, e cảm ơn ạ

Bài 8:

Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)

nH2SO4=0,3(mol)

mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

0,3________0,15(mol)

A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2

0,05___0,15(mol)

=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)

Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)

=>2.M(A)+48=160

<=>M(A)=56(g/mol)

-> Oxit cần tìm: Fe2O3

 

Bài 7:

mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)

Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O

a________2a_______a(mol)

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

b_____6b____2b(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mFe2O3=0,1.160=16(g)

=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%

=>%mZnO= 43,162%

 

28 tháng 9 2021

chu vi hình vuông là
50x4=200cm
độ dài 1 cạnh hình vuông là
50:4=12,5cm
diện tích hình vuông là
12,5x12,5=156,25cm2