K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

Bài 1:

Thực hiện phép tính:

a; (\(x^3\) + 2\(x^2\) - 5\(x\) - 7) + (\(x^3\) + 5\(x+11\))

= \(x^3\) + 2\(x^2\) - 5\(x\) - 7 + \(x^3\) + 5\(x+11\)

= (\(x^3+x^3\)) + (-5\(x\) + 5\(x\)) + 2\(x^2\) + (11 - 7)

= 2\(x^3\) + 0 + 2\(x^2\) + 4

= 2\(x^3\) + 2\(x^2\) + 4

4 tháng 8 2018

Trong sgk ấy

4 tháng 8 2018

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

12 tháng 4 2017

Chúc bn học tốt nha

11 tháng 4 2018

1/ Cộng 2 đơn thức:

B1: Viết liên tiếp các số hạng của 2 dơn thúc đó cùng với dấu của chúng

B2: Thu gọn các số hạng đồng dạng(nếu có).

- Trừ 2 đơn thức:

B1: Viết các số hạng của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

B2: Viết tiếp các số hạng của đa thúc thứ 2 với dấu ngược lại.

B3: Thu gọn các số hạng đồng dạng(nếu có).

2/ Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói rằng a là một nghiệm của đa thức.

2 tháng 4 2017

a) \(xy^2\): hệ số là 1; bậc là 3.

\(5x^3y^{ }\) : hệ số là 5; bậc là 4.

\(4x^2y^3\): hệ số là 4; bậc là 5.

\(2x^6y^{10}\) : hệ số là 2; bậc là 16.

\(3x^7y^5\) : hệ số là 3; bậc là 12.

b) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

VD: \(xy^2\)\(\dfrac{1}{2}xy^2\)

\(3x^2y^2\)\(\dfrac{2}{3}x^2y^2\) ...

c) Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

d) Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

\(2x^2y^3z^4+3x^3y^2+\dfrac{1}{2}x^6y^7\)

=> Bậc của đa thức là 7.

e) A(x) = \(10x^5+4x^4+3x^3+5x^2+\left(-1\right)\)

f) Cho đa thức P(x)

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).

Có j sai thì bn cho mk xin ý kiến nha, đúng thì tick giúp mk nha! Chúc bn học tốt!vui

1 tháng 4 2017

giúp mình với

11 tháng 5 2017

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng tổng của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) + (7x – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và 7x – 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 5x3 + (– 4x2 + 7x– 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 5x3 và – 4x2 + 7x– 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác.

Ví dụ: Viết 5x3 = 4x3 + x3; – 4x2 = – 5x2 + x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 4x3 + x3 – 5x2 + x2 +7x – 2

P(x) = (4x3 – 5x2 + 7x) + (x3 + x2 – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 4x3 – 5x2 + 7x và x3 + x2 – 2.

28 tháng 3 2016

a)P(x)=(5x3-4x2)+(7x-2)

b)P(x)=5x3+7x-4x2-2=(5x3+7x)-(4x2+2)

...........

28 tháng 3 2016

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

15 tháng 3 2018

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).

15 tháng 3 2018


  đa thức P(x) = 5x3  – 4x2  + 7x - 2

dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  + 7x) - (4x2  

còn lại bn tự làm nhé 

:ư3