K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5

Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc bằng cách sử dụng tia phân giác, ta có thể áp dụng tính chất đặc biệt của tia phân giác trong các góc kề bù hoặc trong tam giác. Dưới đây là cách chứng minh phổ biến và ví dụ minh họa:


Cách chứng minh vuông góc bằng tia phân giác

Tính chất quan trọng:

  • Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
    Cụ thể, nếu hai góc kề bù \(\hat{A O B}\)\(\hat{B O C}\) có tổng bằng 180°, thì tia phân giác của góc \(\hat{A O B}\) và tia phân giác của góc \(\hat{B O C}\) tạo với nhau một góc 90°.
  • Trong tam giác, tia phân giác của một góc có thể giúp chứng minh các đoạn thẳng vuông góc khi kết hợp với các đường cao hoặc các đường thẳng đặc biệt khác.

Ví dụ minh họa

Ví dụ: Cho góc vuông \(x O y\) có số đo 90°. Vẽ tia phân giác \(O z\) của góc \(x O y\). Vẽ tia phân giác \(O m\) của góc kề bù với góc \(x O y\) (góc \(y O z\)).

Chứng minh: Hai tia phân giác \(O z\)\(O m\) vuông góc với nhau.

Lời giải:

  • \(O z\) là tia phân giác góc \(x O y\), nên:
    \(\hat{x O z} = \hat{z O y} = \frac{1}{2} \hat{x O y} = \frac{90^{\circ}}{2} = 45^{\circ}\)
  • \(O m\) là tia phân giác của góc kề bù \(y O z\), nên:
    \(\hat{y O m} = \hat{m O z} = \frac{1}{2} \hat{y O z}\)
  • Do \(\hat{x O y} + \hat{y O z} = 180^{\circ}\), ta có:
    \(\hat{y O z} = 180^{\circ} - 90^{\circ} = 90^{\circ}\)
  • Vậy:
    \(\hat{y O m} = \hat{m O z} = \frac{1}{2} \times 90^{\circ} = 45^{\circ}\)
  • Góc giữa hai tia phân giác \(O z\)\(O m\) là:
    \(\hat{z O m} = \hat{z O y} + \hat{y O m} = 45^{\circ} + 45^{\circ} = 90^{\circ}\)

Do đó, hai tia phân giác này vuông góc với nhau.


Tóm lại

  • Khi gặp hai góc kề bù, ta có thể vẽ tia phân giác của mỗi góc. Hai tia phân giác này sẽ vuông góc với nhau.
  • Sử dụng tính chất này, kết hợp với các đường cao, trung tuyến hoặc các điểm đặc biệt trong tam giác, ta có thể chứng minh các đoạn thẳng hoặc tia vuông góc.

Nếu bạn cần ví dụ khác hoặc bài tập cụ thể để luyện tập, mình có thể giúp bạn!

6 tháng 7 2021

O A m n y t 1 2 1 2 x 3 4

a) Ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\) (1)

On là tia phân giác của \(\widehat{xAm}\) => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{1}{2}\widehat{xAm}\) (2)

Mà Am // Oy (gt) => \(\widehat{xAm}=\widehat{xOy}\) (đồng vị) (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

mà \(\widehat{A_2}\) và \(\widehat{O_2}\)ở vị trí đồng vị => An // Ot

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AH\perp Ot\left(gt\right)\\Ot//On\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow AH\perp An\)

Xét tam giác OAH vuông tại H có: \(\widehat{O_2}+\widehat{A_3}=90^0\)

Lại có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}=90^0\)(phụ nhau)

mà \(\widehat{O_2}=\widehat{A_1}\) (cm câu a)

=> \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) -> AH là tia phân giác của \(\widehat{OAm}\)

8 tháng 7 2021

Có chắc là đúng ko hả bạn?

11 tháng 7 2019

như lolllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

a: góc CAE=góc BAE=60/2=30 độ

góc KEB=90-30=60 độ

góc BED=góc AEC=90-30=60 độ

=>góc KEB=góc DEB

=>EB là phân giác của góc KED

góc AEK=góc BEK

=>EK là phân giác của góc BEA

b:Đề sai rồi bạn

a: góc B=90-30=60 độ

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có

BM chung

góc ABM=góc HBM

=>ΔBAM=ΔBHM

c: Xét ΔBAH có BA=BH và góc ABH=60 độ

nên ΔABH đều

d: Xét ΔMBC có góc MBC=góc MCB=30 độ

nên ΔMBC cân tại M

e: BA=BH

MA=MH

=>BM là trung trực của AH

1. Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác góc B cắt AC tại D. từ A kẻ AE vuông góc BD tại E và cắt BC tại MA. chứng minh tam giác ABC bằng tam giác MBEB. chứng minh DM vuông góc với BCC .Kẻ AH vuông góc với BC tại I. Chứng minh AM là tia phân giác của góc IACcâu 2: Cho tam giác ABC cân tại A (góc A bé hơn 90 độ). vẽ tia phân giác AD của góc A (D thuộc BC)A. chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ACDB. Vẽ...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác góc B cắt AC tại D. từ A kẻ AE vuông góc BD tại E và cắt BC tại M

A. chứng minh tam giác ABC bằng tam giác MBE

B. chứng minh DM vuông góc với BC

C .Kẻ AH vuông góc với BC tại I. Chứng minh AM là tia phân giác của góc IAC

câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A (góc A bé hơn 90 độ). vẽ tia phân giác AD của góc A (D thuộc BC)

A. chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ACD

B. Vẽ đường trung tuyến của tam giác ABC cắt cạnh AC tại G. chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC

C. Gọi H là trung điểm của cạnh DC. qua h Vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh tam giác DEC cân

D. Chứng minh ba điểm B, G, E thẳng hàng

Câu 3 Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ trung tuyến AM của tam giác ABC, Kẻ MH vuông góc với AC. Trên tia đối của tia MH đặt điểm  K sao cho MK bằng MH

a. chứng minh tam giác MHC bằng tam giác MKB và BK vuông góc với KH

B. Chứng minh AB song song với HK và BK = AH.

C. Vẽ BH cắt AB tại g. Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh ba điểm C, G, I thẳng hàng

câu4 Cho tam giác ABC vuông tại A. gọi M là trung điểm cạnh BC. trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.

A . chứng minh tam giác MCD bằng tam giác MBD và AC song song với BD

B. Gọi I là trung điểm AM, J là trung điểm BM. AJ cắt BI tại G. Chứng minh tam giác GAB là tam giác cân

Câu 5 cho tam giác ABC vuông tại A (AB bé hơn AC). vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). trên đoạn BC lấy điểm E sao cho BE bằng BA

a chứng minh tam giác ABD bằng tam giác EBD .Từ đó suy ra góc BED là góc vuông

b.  tia ED  cắt tia BA tại EF. Chứng minh tam giác BED cân

C. Chứng minh tam giác AFC bằng tam giác  ECF

D.Chứng minh: AB + AC >DE+BC

câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường phân phân giác BD của tam giác ABC và E là hình chiếu của D trên BC

a. chứng minh tam giác ABD bằng tam giác EBD và AE vuông góc với BD

B. Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác AFC 

C. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng

câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A (góc A bé hơn 90 độ). vẽ AD là phân giác của góc A (D thuộc BC)

A . Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ACD

B. lấy H là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia HC lấy điểm K sao cho HK = HC. Chứng minh rằng AK = BC

c. CH cắt AD tại G. Chứng minh (BA+BC)÷6 >GH

5
28 tháng 4 2019

bài 1 đề bài có sai ko?

29 tháng 4 2019

Đề đúng nha bạn