K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

Các hành vi động chạm như sờ mó; giao cấu (quan hệ tình dục); cũng như các hành vi không động chạm như quan sát các hành động tình dục, xem phim khiêu dâm, quay phim chụp ảnh khiêu dâm trẻ.

21 tháng 4
  • Dâm ô: Hành vi dùng lời nói hoặc cử chỉ thô tục, khiêu dâm nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác hoặc có hành vi sờ mó, vuốt ve, ôm hôn hoặc có hành vi khác trêu ghẹo, sàm sỡ người khác mà không được sự đồng ý của họ.
  • Cố ý chạm vào bộ phận sinh dục, ngực, mông hoặc các vùng nhạy cảm khác của người khác mà không có sự đồng ý. Hành vi này có thể thực hiện qua quần áo hoặc trực tiếp.
  • Cưỡng dâm: Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân để giao cấu trái với ý muốn của họ.
  • Hiếp dâm: Giao cấu trái ý muốn của người khác bằng cách dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân.
  • Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 16 tuổi.  
  • Sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.

Hành vi xâm hại không có tiếp xúc cơ thể:

  • Quấy rối tình dục bằng lời nói: Sử dụng lời nói, nhận xét mang tính chất tình dục gây khó chịu, xúc phạm hoặc tạo môi trường làm việc, học tập thù địch. Ví dụ: bình luận về ngoại hình mang tính gợi dục, kể chuyện tục tĩu, hỏi chuyện riêng tư về đời sống tình dục.
  • Quấy rối tình dục bằng hành vi phi lời nói: Sử dụng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, hình ảnh hoặc tin nhắn có nội dung tình dục gây khó chịu hoặc đe dọa. Ví dụ: nhìn chằm chằm vào bộ phận nhạy cảm, gửi ảnh hoặc video có nội dung khiêu dâm, có hành động ám chỉ tình dục.
  • Phô bày bộ phận sinh dục trước mặt người khác.
  • Cho xem hình ảnh, sách báo, phim có nội dung khiêu dâm không phù hợp với lứa tuổi hoặc trái với ý muốn của người khác.
  • Yêu cầu người khác thực hiện hành vi tình dục trái với ý muốn của họ.
  • Theo dõi, rình mò người khác với mục đích tình dục gây lo sợ cho nạn nhân.
  • Hậu quả của xâm hại tình dục:

Xâm hại tình dục gây ra những hậu quả nghiêm trọng về thể chất và tinh thần cho nạn nhân, bao gồm:

  • Về thể chất: Tổn thương cơ thể, đau đớn, mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
  • Về tâm lý: Sang chấn tâm lý, rối loạn lo âu, trầm cảm, sợ hãi, ám ảnh, mất tự tin, khó khăn trong việc xây dựng các mối quan hệ.
  • Về xã hội: Kỳ thị, xa lánh từ gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến học tập, công việc và cuộc sống.

Phòng chống xâm hại tình dục:

Để phòng chống xâm hại tình dục, cần có sự chung tay của toàn xã hội, bao gồm:

  • Giáo dục giới tính và kiến thức về xâm hại tình dục cho trẻ em và người lớn.
  • Dạy trẻ các kỹ năng tự bảo vệ bản thân, nhận biết các hành vi xâm hại và cách ứng phó.
  • Nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề xâm hại tình dục và hậu quả của nó.
  • Tăng cường các biện pháp bảo vệ trẻ em và phụ nữ khỏi nguy cơ bị xâm hại.
  • Xử lý nghiêm minh các hành vi xâm hại tình dục theo quy định của pháp luật.
  • Hỗ trợ kịp thời các nạn nhân bị xâm hại tình dục về mặt tâm lý, y tế và pháp lý.

Nếu bạn hoặc ai đó bạn biết là nạn nhân của xâm hại tình dục, đừng ngần ngại tìm kiếm sự giúp đỡ từ gia đình, bạn bè, các tổ chức hỗ trợ hoặc cơ quan chức năng. Việc lên tiếng và tố cáo hành vi xâm hại là bước quan trọng để bảo vệ bản thân và ngăn chặn những hành vi tương tự xảy ra với người khác.

 A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

B: Là hànhvi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.

C: Là hànhvi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.

D: Là các hànhvi gây thương tổn

18 tháng 9 2021

A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

k nha

Câu 1. Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em ?A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua...
Đọc tiếp

Câu 1. Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em ?

A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.

C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.

D. Là các hành vi gây thương tổn

Câu 2. Khi bị xâm hại, em cần làm gì?

A. Kể ngay việc đó với người tin cậy để nhờ giúp đỡ. Nếu người đó tỏ ra chưa tin lời bạn nói, bạn sẽ nói lại để họ tin hoặc tìm người khác có thể giúp đỡ được mình.

B. Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm (nếu sự việc là nghiệm trọng).

C. Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ sở y tế, các tổ chức dịch vụ, tư vấn về sức khỏe để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời.

D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.

Câu 3: Viết ba quy tắc luôn giữ cho bản thân để phòng tránh bị xâm hại.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Câu 4: Mỗi ngày An đều ở nhà một mình vì ba mẹ phải đi làm ở công ty. Hôm ấy, khi đang học trực tuyến ở phòng khách, bỗng có người lạ đến kêu cửa xin vào nhà để sửa máy lạnh theo yêu cầu của ba mẹ An. Nếu em là An, em sẽ xử lí như thế nào?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

11
19 tháng 11 2021

1A

2D

19 tháng 11 2021

1. A

2. D

23 tháng 10 2019

Đáp án A

28 tháng 1 2019

Đáp án đúng : A

16 tháng 5 2019

Đáp án A

17 tháng 8 2019

Đáp án :A

20 tháng 9 2021

chọn a và c

27 tháng 9 2018

Đáp án đúng : A

11 tháng 5 2018

Đáp án A