K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: A: "Lấy được quả cầu ghi số chẵn"

=>A={8;10;18;20;22}

=>n(A)=5

Xác suất của biến cố A là \(\dfrac{5}{6}\)

b: B: "Lấy được quả cầu ghi số chia hết cho 5"

=>B={10;20}

=>n(B)=2

Xác suất của biến cố B là \(\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

1 tháng 1 2021

Gọi n là số quả cầu lấy ra. \(\left(n\in N^{\text{*}};1\le n\le9\right)\)

Không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^n_9\)

Biến cố A : " Có ít nhất 1 số chia hết cho 4"

=> Biến cố \(\overline{A}\) : " Không có số nào chia hết cho 4"

\(\Rightarrow\left|\Omega_{\overline{A}}\right|=C^n_7\\ \Rightarrow P_{\overline{A}}=\dfrac{C^n_7}{C^n_9}=\dfrac{\left(9-n\right)\left(8-n\right)}{8\cdot9}=1-P_A< \dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow n^2-17n+72< 12\\ \Rightarrow5< n< 12\)

Vậy cần phải lấy ít nhất 6 quả để XS có ít nhất 1 số chia hết cho 4 > 5/6

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Biến cố A: “ Lấy được quả cầu ghi số là số chính phương” là biến cố không thể vì trong số các số được ghi không có số nào là số chính phương.

Biến cố B: “ Lấy được quả cầu ghi số là số chia hết cho 3” là biến cố ngẫu nhiên vì trong số các số được ghi, có số 15, 30 chia hết cho 3.

Biến cố C: “ Lấy được quả cầu ghi số là số chia hết cho 5” là biến cố chắc chắn vì tất cả các số được ghi đều chia hết cho 5.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Xác suất lấy ra quả cầu không có số 1 hoặc số 5 từ túi đầu tiên: \(\frac{8}{{10}} = \frac{4}{5}\)

Xác suất lấy được quả cầu không có số 1 hoặc số 5 từ túi thứ hai là: \(\frac{8}{{10}} = \frac{4}{5}\)

Vì lấy ngẫu nhiên từ hai túi khác nhau một quả cầu nên hai biến cố quả cầu lấy ra mỗi túi không có số 1 hoặc số 5 là độc lập.

Vậy xác suất để trong hai quả cầu được lấy ra không có quả cầu nào ghi số 1 hoặc ghi số 5 là: \(\frac{4}{5}.\frac{4}{5} = \frac{{16}}{{25}}\)

19 tháng 12 2022

1) \(\left(1+x\right)^6=\sum\limits^6_{k=0}C^k_6x^k\)

Số hạng chứa \(x^4\) có \(k=4\)

Hệ số của \(x^4\) trong khai triển là: \(C_6^4=15\).

2) 

\(n\left(\Omega\right)=C_{20}^2=190\)

A: "Hai quả được chọn khác màu"

\(\overline{A}\): "Hai quả được chọn cùng màu".

\(n\left(\overline{A}\right)=C_{15}^2+C_5^2=115\)

\(n\left(A\right)=190-115=75\)

\(P\left(A\right)=\dfrac{75}{190}=\dfrac{15}{38}\)

14 tháng 9 2019

Kí hiệu A là biến cố: "Quả lấy ra màu đỏ";

B là biến cố: "Quả lấy ra ghi số chẵn".

Không gian mẫu

Ω = {1, 2, ..., 10};

A = {1, 2, 3, 4, 5, 6}.

Từ đó: Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Tiếp theo: B = {2, 4, 6, 8, 10} và A ∩ B = {2, 4, 6}.

Do đó: Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Ta thấy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy A và B độc lập.

a: n(A)=11

P(A)=11/11=1

b: n(B)=0

=>P(B)=0

16 tháng 7 2017

Chọn D

Gọi  Ω  là không gian mẫu, ta có n( Ω ) = C 15 6 = 5005.

Gọi A là biến cố: “6 quả lấy được có đủ ba màu”

A ¯ : “6 quả lấy được không có đủ ba màu”.

TH1: 6 quả lấy được chỉ một màu đỏ có  C 6 6 = 1cách.

TH2: 6 quả lấy được có hai màu

+ 6 quả lấy được có hai màu đỏ và xanh: có iqxPxvmrABT3.png cách.

+ 6 quả lấy được có hai màu đỏ và vàng: có PrJxXUtxhtgq.png cách.

+ 6 quả lấy được có hai màu đỏ và xanh: có HExwS3pbawiW.png cách.

Vậy 

21 tháng 5 2018

Không gian mẫu |Ω|=\(C_{11}^2\)

Gọi A là biến cố "2 quả cầu chọn ra khác màu và tích các số ghi trên hai quả cầu là số chẵn"

Màu xanh có 2 quả số chẵn, 3 quả số lẻ; màu đỏ có 3 chẵn, 3 lẻ do đó:

n(A)= 2.3+2.3+3.3=21. Vậy P(A)=\(\dfrac{21}{55}\)

18 tháng 5 2017

Kí hiệu A là biến cố : "Quả lấy ra mầu đỏ"

B là biến cố : "Quả lấy ra ghi số chẵn"

a) Không gian mẫu \(\Omega=\left\{1,2,...,10\right\}\)

\(A=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)

Từ đó : \(P\left(A\right)=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Tiếp theo, \(B=\left\{2;4;6;8;10\right\}\)\(A\cap B=\left\{2;4;6\right\}\)

Do đó : \(P\left(B\right)=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2};P\left(AB\right)=\dfrac{3}{10}\)

Ta thấy \(P\left(AB\right)=\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}=P\left(A\right)P\left(B\right)\)

Vậy A và B độc lập.