K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

1. Toán lớp 7 – So sánh Xác suất thực nghiệm và Xác suất biến cố

Tiêu chí

Xác suất thực nghiệmXác suất của biến cố (xác suất lý thuyết)

Khái niệm

Là tỉ số giữa số lần xuất hiện của biến cố với số lần thử nghiệm thực tế.

Là tỉ số giữa số kết quả thuận lợi với số kết quả có thể xảy ra (dựa trên lý thuyết).

Cách tính

Xác suất ≈ Số lần biến cố xảy ra / Tổng số lần thử

Xác suất = Số kết quả thuận lợi / Tổng số kết quả có thể

Tính chất

Thay đổi theo số lần thử (kết quả có thể không ổn định).

Cố định nếu biết đầy đủ thông tin về không gian mẫu.

Ví dụ

Tung đồng xu 100 lần, xuất hiện mặt sấp 48 lần → xác suất thực nghiệm ≈ 48/100 = 0.48

Xác suất lý thuyết xuất hiện mặt sấp khi tung đồng xu là 1/2 = 0.5

👉 Kết luận: Xác suất thực nghiệm là kết quả thu được từ thực tế, trong khi xác suất lý thuyết là tính toán dựa trên lý luận toán học.

Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)

Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).

Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{7}{{50}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Gọi n là số trẻ mới sơ sinh. Vận dụng ý nghĩa thực tế của xác suất, ta có \(n.0,488 \approx 10000\).

Vậy \(n \approx 20492\)(trẻ sơ sinh). Do đó, trong 10000 bé gái thì có khoảng \(20492 - 10000 = 10492\)(bé trai).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Biến cố A có xác suất xảy ra là \(\frac{1}{6}\)và biến cố B có xác suất xảy ra là \(\frac{1}{6}\)

22 tháng 8 2023

a) Xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\), vì có 6 mặt trên xúc xắc và chỉ có duy nhất một mặt là mặt 6 chấm.

b)

+ Trong trường hợp biến cố A xảy ra, xác suất của biến cố B không thay đổi. Vì hai biến cố này là độc lập, kết quả của biến cố A không ảnh hưởng đến biến cố B.

+ Trong trường hợp biến cố A không xảy ra, tức là An không gieo được mặt 6 chấm, xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\)

$HaNa$

22 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) \(B=\dfrac{1}{6}\)

b) Biến cố A xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

 Biến cố A không xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

18 tháng 4 2023

A

18 tháng 4 2023

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Số lần xuất hiện mặt có số chấm lẻ là:

\(21 + 8 + 18 = 47\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” là \(\frac{{47}}{{120}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Không thể tính n(\(\Omega \)), n(F) và n(G) bằng cách liệt kê ra hết các phần tử của \(\Omega \), F và G rồi kiểm đếm.

3 tháng 6 2019

23 tháng 2 2017

Đáp án là D