vì sao người dân tộc mông lại có lễ hội gầu tào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


lễ tạ ơn thần linh đã ban phúc, ban lộc cho gia đình

- Văn bản cung cấp những thông tin về Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận bao gồm: thời gian, địa điểm, phần nghi lễ, phần hội và ý nghĩa của lễ hội đối với người Chăm
- Những điểm đặc sắc
- Phần lễ:
+ Khi những nghi lễ đầu tiên diễn ra tại tháp Pô-klong Ga-rai thì tại làng Kuh Nhút, xã Phước Hà, một đoàn người rước y chang của thần linh khởi hành về hướng lễ hội Katê
+ Trong các điệu hát tạ ơn thần linh, tổ tiên, các thiếu nữ Chăm thẹn thùng thả dáng cùng các điệu múa quạt, múa đội Thong-ha-la
- Phần hội:
+ Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mâm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình; trong ngày lễ hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích; Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ; hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ấm gia đình để họp mặt gia tiên.

a,
1. Lễ hội cầu mùa 3. Lễ hội Gội đầu
2.Lễ hội cầu mưa 4.Lễ hội hoa ban
b,
1.Lễ hội chùa Hương

Câu 5.Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
a. Vì tin rằng sư tử xuất hiện đầu năm là điềm lành, một số dân tộc ít người thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân.
b. Do một cơn bão bất ngờ ập đến, cả đoàn tàu phải nghỉ lại trên hoang đảo.
c. Khi mới nhú lộc, bàng màu hung nâu. Chỉ vài ba ngày sau, nó chuyển sang màu xanh nõn chúm chím như những búp hoa.
Câu 6. Chữ r, d hay gi?
Đây con sông xuôi dòng nước chảy
Bốn mùa soi từng mảnh mây trời
Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy
Duyên dáng khoe sắc màu.
HOÀI VŨ

Hoàng Liên Sơn là nơi có dân cư thưa thớt.Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc H'mông. Dân cư thường tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là nhữngphiên chợ vùng cao.
Hoàng Liên Sơn là nơi có dân cư thưa thớt.Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc H'mông. Dân cư thường tập trung thành bản và có nhiều lễ hội truyền thống. Một nét văn hóa đặc sắc ở đây là nhữngphiên chợ vùng cao.

ta có sơ đồ Kinh : 4 phần
Tày : 2 phàn
Mông : 1 phần
Phần tiếp theo :Giải toán tông tỉ (biết ko ? KO biết học đi )

- Những thông tin cơ bản về lễ hội Ka-tê trong văn bản:
+ Thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê
+ Phần lễ và phần hội của lễ hội Ka-tê
+ Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê
- Điểm đặc sắc của lễ hội: “phần nghi lễ” và “phần hội” rất đặc sắc và phong phú, làm nên nét riêng và độc đáo của lễ hội Ka-tê.

- Chăm Panduranga hay Đông Chăm gồm những người Chăm cư trú ở Ninh Thuận, Bình Thuận, có tên gọi là Chăm Panduranga (Chăm Phan Rang); tổng số khoảng 119.000 người (Ninh thuận: 72.000; Bình Thuận: 47.000), đây là nhóm cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam. (nguồn: vi.wikipedia.org)
- Người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận nhiều nhất so với các tỉnh, thành phố trong cả nước. Vì thế, văn hóa Chăm ở đây khá đậm chất được thể hiện qua chữ viết, trang phục, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm. (ngồn: baoninhthuan.com.vn).
Lễ hội Gầu Tào là một nét văn hóa đặc sắc của người dân tộc Mông, mang ý nghĩa tâm linh và cộng đồng sâu sắc. Theo truyền thống, lễ hội này được tổ chức để cảm tạ trời đất, thần linh đã ban phước lành, sức khỏe, và sự thịnh vượng cho gia đình và bản làng. Ngoài ra, lễ hội còn là dịp để cầu mong mùa màng bội thu, gia súc đầy chuồng, và cuộc sống ấm no2.
Nguồn gốc của lễ hội bắt nguồn từ việc cầu tự, tức là cầu con. Những cặp vợ chồng không có con hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống thường lên đồi cầu xin thần linh phù hộ. Nếu lời cầu nguyện được đáp ứng, họ sẽ tổ chức lễ hội để tạ ơn.
Lễ hội thường diễn ra vào mùa xuân, từ mùng 1 đến 15 tháng Giêng âm lịch, với các nghi lễ truyền thống như dựng cây nêu, cúng tế, và các hoạt động vui chơi như đua ngựa, đấu võ, hát giao duyên, tạo nên không khí sôi động và gắn kết cộng đồng3.
để tạ ơn thần linh và chia sẻ niềm vui với bà con lối xóm