tìm và viết lại bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu sau con dân ca vút lên lặn lót như có một sợi tơ nó giữ bầu trời và mặt đất đó là tiếng hát không thể có gì so sánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Phần 1: "Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất"
- Chủ ngữ (CN): "Con sơn ca" (là đối tượng thực hiện hành động)
- Vị ngữ (VN): "vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất" (mô tả hành động và trạng thái của con sơn ca)
- Phần 2: "Đó là tiếng hát không thể có gì so sánh"
- Chủ ngữ (CN): "Đó" (chỉ về tiếng hát)
- Vị ngữ (VN): "là tiếng hát không thể có gì so sánh" (mô tả về tiếng hát).

Những chú chim non / đang hót ríu rít trên vòm lá xanh rờn.
CN VN

Chị Sáu// đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc.
Cô giáo // đang giảng bài. (1đ)

Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...

Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
TN `CN_1` `VN_1` `CN_2` `VN_2`

Câu này đáp án b nhé bạn.
k cho mình để mình có sp đầu tiên nhé.
hok tốt

a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
b) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
c) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
d) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.