K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5

“Tình hình phát triển cây trồng/vật nuôi phổ biến ở địa phương.”

Dưới đây là một dàn ý và đoạn văn mẫu chung – bạn thay thế thông tin bằng thực tế ở địa phương mình.


I. Dàn ý

  1. Mở bài
    • Giới thiệu sơ lược về địa phương (tỉnh/huyện/xã).
    • Nêu ý nghĩa của phát triển nông nghiệp (cung cấp thực phẩm, tạo thu nhập, giữ gìn văn hóa…).
  2. Thân bài
    A. Cây trồng chủ lực
    B. Vật nuôi chủ yếu
    C. Các mô hình mới, cải tiến kỹ thuật
    D. Thu nhập, tác động đến đời sống người dân
    • Ví dụ: Lúa nước (nhãn hiệu giống chính, thời vụ hai vụ/năm), cây ngô, cây khoai.
    • Cây ăn trái: cam, bưởi, sầu riêng, mít, chuối… (tùy vùng).
    • Cây công nghiệp ngắn ngày: đậu tương, đậu xanh, lạc.
    • Cây công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, cao su (nếu có).
    • Gia súc: trâu, bò, dê (mục đích chăn thả, lấy thịt, lấy sữa).
    • Gia cầm: gà ta, vịt, ngan – nuôi thả vườn hoặc chăn nuôi công nghiệp.
    • Lợn: lợn bản địa và lợn ngoại (nuôi nạc, lợn rừng).
    • Thủy sản (nếu có sông – suối, hồ ao): cá rô, cá trắm, cá trê, tôm, ếch.
    • Mô hình luân canh lúa cá (trồng lúa kèm nuôi cá nước ngọt).
    • Trồng rau sạch (sử dụng phân vi sinh, không thuốc trừ sâu).
    • Chăn nuôi an toàn sinh học, bán công nghiệp (chuồng trại khép kín, tiêm phòng đầy đủ).
    • Ứng dụng bón phân qua tưới, công nghệ tưới tiết kiệm (nhỏ giọt).
    • Nông dân có thu nhập ổn định, cải thiện đời sống (nhà cửa khang trang, con cái đến trường).
    • Góp phần giải quyết việc làm, giảm di cư lao động.
    • Quỹ đất nông nghiệp được bảo vệ, môi trường tương đối bền vững (nếu biết kết hợp khoa học – kỹ thuật).
  3. Kết bài
    • Khẳng định: Phát triển cây trồng, vật nuôi ở địa phương đem lại ích lợi thiết thực về kinh tế – xã hội.
    • Đề xuất: Tiếp tục nhân rộng các mô hình bền vững, khuyến khích thanh niên về quê làm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

II. Đoạn văn mẫu (tham khảo)

Tình hình phát triển cây trồng và vật nuôi tại xã X

Xã X thuộc huyện Y, là vùng đồng bằng ven sông T, đất đai phì nhiêu, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Về cây trồng, hiện nay người dân chủ yếu gieo trồng lúa hai vụ mỗi năm, với giống lúa lai năng suất cao. Ngoài ra, nhiều hộ đã chuyển một phần diện tích sang trồng cây ăn trái như bưởi, cam và mít, bởi các loại cây này cho giá trị kinh tế nông dân cao gấp 3–4 lần so với trồng lúa thuần túy. Đặc biệt, phong trào trồng dưa lưới, cà chua công nghệ cao trong nhà màng đang được khuyến khích nhờ cho thu nhập ổn định.

Về vật nuôi, phần lớn các gia đình vẫn nuôi gia súc lấy thịt – sữa (bò, dê) và gia cầm thả vườn (gà ri, vịt trời). Mô hình chăn nuôi gà thả vườn kết hợp ao cá đã giúp nhiều hộ thu lợi nhuận khoảng 60–70 triệu đồng mỗi năm. Bên cạnh đó, một số trang trại vừa nuôi lợn vừa kết hợp nuôi cá trên ruộng lúa đạt hiệu quả tốt, vừa tăng thu nhập vừa cải tạo đất.

Ở một số thôn, nông dân đã áp dụng kỹ thuật luân phiên vụ lúa – vụ rau và bón phân hữu cơ, giảm thuốc bảo vệ thực vật, nên chất lượng rau sạch bán được giá cao. Chăn nuôi cũng được cải tiến nhờ xây dựng chuồng trại kiên cố, thực hiện nghiêm ngặt quy trình tiêm phòng, giúp đàn gia súc, gia cầm khỏe mạnh, ít dịch bệnh.

Nhờ có sự hỗ trợ của chính quyền và các dự án khuyến nông, trình độ canh tác của bà con ngày càng nâng cao, đời sống nông dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất hiện nay là thiếu nước tưới vào mùa khô và giá đầu vào (thức ăn chăn nuôi, phân bón) ngày càng cao. Do đó, để nông nghiệp phát triển bền vững, xã X cần tiếp tục đào tạo kỹ thuật cho nông dân, mở rộng các hợp tác xã, chuyển giao công nghệ cao, đẩy mạnh liên kết tiêu thụ sản phẩm.

12 tháng 10 2017

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

23 tháng 3 2022

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á:
Cây trồng: lúa, cây ăn quả, cao su, chè, mía đường, cà phê,...
Vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm,...
+ Lúa gạo là cây lương thực chính, được trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
+ Cao su: được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
+ Cà phê: được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,...
+ Dừa: được trồng nhiều ở Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
+ Cây ăn quả: được trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
+ Vật nuôi chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin - Các nhân tố giúp cho Đông Nam Á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển:
+ Lâm nghiệp: do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Thủy sản: Đánh bắt thủy sản: do có sự đầu tư về trang thiết bị, áp dụng khoa học kĩ thuật trong đánh bắt, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản: nhờ có lợi thế về diện tích mặt nước như: sông, hồ, vũng, vịnh,...
Trong quá trình phát triển, các quốc gia cũng đặt ra một số vấn đề bảo vệ môi trường, giữ vững diện tích rừng ngập mặn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến, hướng đến phát triển bền vững.

22 tháng 12 2021

Một số nét về ngành dịch vụ châu Á

- Các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch,...) được các nước rất coi trọng.

- Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.

22 tháng 12 2021

Đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á

Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều:

- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.

- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử,... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,...

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu hết các nước.

30 tháng 3 2022
Nơi phân bối. (i) Đất feralit: Các miền đồi núi thấp ( đất feralit trên đá badan  Tây Nguyên, Đông Nam bộ, đất feralit trên đá vôi  Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ…). ...Diện tích. (i) Đất feralit: Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. ...Giá trị sử dụng.tham khảo í 1 
 
30 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nơi phân bối. (i) Đất feralit: Các miền đồi núi thấp ( đất feralit trên đá badan  Tây Nguyên, Đông Nam bộ, đất feralit trên đá vôi  Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ…). ...

Diện tích. (i) Đất feralit: Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. ...

Giá trị sử dụng.

______________

Đặc tính của đất feralit là lớp vỏ phong hóa dày, đất thoáng khí, thoát nước, nghèo các chất badơ, nhiều oxide sắt, nhôm; đất chua, dễ bị thoái hóa. Loại đất này thích hợp để trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và đồng cỏ cho chăn nuôi, nhưng không thích hợp để trồng lúa và các cây ngắn ngày.

22 tháng 2 2023

Muốn thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển ở vật nuôi và cây trồng để thu được năng suất cao, chúng ta cần cải thiện chế độ dinh dưỡng, điều chỉnh chế độ chiếu sáng, tưới nước,… và có thể sử dụng các chất kích thích hoặc ức chế ở các liều lượng thích hợp.

3. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là​​​​​​​ A. A. trồng lương thưc.B. B. chăn nuôi.C. C. Khai thác và chế biến dầu mỏ.D. D. Thương mại.4 4. Vật nuôi phổ biến nhất ở Bắc Á làA. A. trâu. B. B. bò. C. C. tuần lộc. D. D. dê.5 5. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có đặc điểmA. A. nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. ​​​​​​​ B. B. nằm ở phía Tây Châu...
Đọc tiếp

3. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là

​​​​​​​ A. A. trồng lương thưc.

B. B. chăn nuôi.

C. C. Khai thác và chế biến dầu mỏ.

D. D. Thương mại.

4 4. Vật nuôi phổ biến nhất ở Bắc Á là

A. A. trâu. B. B. bò. C. C. tuần lộc. D. D. dê.

5 5. Vị trí của khu vực Tây Nam Á có đặc điểm

A. A. nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. ​​​​​​​ B. B. nằm ở phía Tây Châu Á.​​​​​​​ C. C. kéo dài trên nhiều vĩ độ. D. D. nằm ở phíaTây Á.

6 6. khu vực Tây Nam Á không có khí hậu ​​​​​​​ A. A. Cận nhiệt địa trung hải. B. B. Nhiệt đới gió mùa. C. C. cận nhiệt lục địa. D. D. Nhiệt đới khô.

7 7. Đại bộ phận Tây Nam Á có khí hậu

A. A. nhiệt đới khô. B. B. ôn đới núi cao. C. C. nhiệt đới gió mùa. D. D. cận nhiệt gió mùa.

8 8. Nam Á ít lạnh hơn những nơi khác có cùng vĩ độ là do

A. ​​​​​​​A. chịu ảnh hưởng của dòng biển và đại dương ở phía Nam

. B. B. có dãy Hi-ma-lay-a chắn khối không khí lạnh từ Trung Á xuống.​​​​​​​

C. C. phần lớn diện tích nằm trong vùng nội chí tuyến.

D. D. địa hình núi song song đón gió..

9 9 . Đặc điểm nào sau đây đúng với Châu Á ?

A. A. là châu lục có dân số đông nhất thế giới.​​​​​​​ B. B. A,C,D đúng​​​​​​​ C. C. có nhiều chủng tộc lớn. D. D. là nơi ra đời của nhiều tông giáo lớn.

10 10. Một số nước ở Tây Nam Á có nguồn thu nhập cao chủ yếu dựa vào tài nguyên nào ? A. A. Dầu mỏ. B. B. than. C. C. đất. D. D. Rừng.

0