Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\)

a, A = ( -a - b + c) - ( -a - b - c)
= -a - b +c + a + b + c
= 2c
b, c = -2
=> A = 2.-2 = -4
Bạn có thể làm trình bày cho mình luôn được hông

Áp dụng bất đẳng thức |m|+ |n|≥ |m + n| .Dấu = xảy ra khi m,n cùng dấu
A ≥ |x − a + x − b|+ |x − c + x − d| = |2x − a − b|+ |c + d − 2x| ≥ |2x − a − b − 2x + c + d| =|c + d − a − b|
Dấu = xảy ra khi x − a và x − b cùng dấu hay(x ≤ a hoặc x ≥ b)
x − c và x − d cùng dấu hay(x ≤ c hoặc x ≥ d)
2x − a − b và c + d − 2x cùng dấu hay (x + b ≤ 2x ≤ c + d)
Vậy Min A =c+d-a-b khi b ≤ x ≤ c
~ Học tốt ~ K cho mk nha. Thank you.

Đa thức biểu thị kết quả thứ nhất: K = (x + 1)2
Đa thức biểu thị kết quả thứ hai: H = (x – 1)2
Đa thức biểu thị kết quả cuối cùng:
Q = K – H = (x + 1)2 - (x – 1)2
= (x+1).(x+1) - (x – 1). (x – 1)
= x.(x+1) + 1.(x+1) - x(x-1) + (-1). (x-1)
= x.x + x.1 + 1.x + 1.1 –[ x.x – x .1 + (-1).x + (-1) . (-1)]
= x2 + x + x + 1 – (x2 – x – x + 1)
= x2 + x + x + 1 – x2 + x + x – 1
= (x2 - x2 ) + (x+x+x+x) + (1- 1)
= 4x
Để tìm x, ta lấy kết quả cuối cùng chia cho 4

Đề bài mình sửa lại : A = a2021 - b2021 + c2021 - (a - b + c)2021
Ta có \(\sqrt{a}-\sqrt{b}+\sqrt{c}=\sqrt{a-b+c}\)
\(\Leftrightarrow a+b+c-2\sqrt{ab}-2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}=a-b+c\)
\(\Leftrightarrow b-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{b}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)-\sqrt{c}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right).\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=c\\b=a\end{matrix}\right.\)
Với b = c
A = a2021 - b2021 + c2021 - (a - b + c)2021
= a2021 - a2021
= 0
Tương tự với b = a ta được A = 0
Vậy A = 0

Xét ở A có 700 x 4 = 700 : 2 x 2 x 4 = 350 x 8 nếnố bị chia của cả hai biểu thức A và B giống nhau nhưng số chia gấp đôi nhau (3,2 : 1,6 = 2) nên A có giá trị gấp đôi B.

Xét ở A có 700 x 4 = 700 : 2 x 2 x 4 = 350 x 8 nếnố bị chia của cả hai biểu thức A và B giống nhau nhưng số chia gấp đôi nhau (3,2 : 1,6 = 2) nên A có giá trị gấp đôi B.

Xét ở A có 700 x 4 = 700: 2 x 2 x 4 = 350 x 8 nếnố bị chia của cả hai biểu thức A và B giống nhau nhưng số chia gấp đôi nhau (3,2: 1,6 = 2) nên A có giá trị gấp đôi B.
1: Khi x=25 thì \(A=\frac{5-1}{5+3}=\frac28=\frac14\)
2: \(B=\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}-\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{x-\sqrt{x}+4}{x-1}\)
\(=\frac{\left(x+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-3\left(\sqrt{x}-1\right)-x+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}+3-x+\sqrt{x}-4}{x-1}=\frac{x\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3:
A>0
=>\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}>0\)
=>\(\sqrt{x}-1>0\)
=>x>1
\(B-3=\frac{x-\sqrt{x}+1-3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}\)
mà x>1
nên B-3>0
=>B>3
1: Khi x=25 thì \(A=\frac{5-1}{5+3}=\frac28=\frac14\)
2: \(B=\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}-\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{x-\sqrt{x}+4}{x-1}\)
\(=\frac{\left(x+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-3\left(\sqrt{x}-1\right)-x+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}+3-x+\sqrt{x}-4}{x-1}=\frac{x\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3:
A>0
=>\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}>0\)
=>\(\sqrt{x}-1>0\)
=>x>1
\(B-3=\frac{x-\sqrt{x}+1-3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}\)
mà x>1
nên B-3>0
=>B>3